Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tán thành.
- Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.
b) Tán thành.
- Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.
c) Tán thành.
- Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.
d) Tán thành.
- Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.
đ) Tán thành.
- Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.
e) Tán thành.
- Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.
thế mà cũng hỏi, làm thế còn có cả money đút lợn, ở nhà anh như thế, anh lớp 5, học giỏi nhé
Tại vì ông bà ,cha mẹ là người đã có công sinh thành ,rồi còn giúp đỡ mình trong các bài tập khó,...
a) Nhân nên từ chối Hùng và đề nghị lao động xong thì mới cùng chơi. Bởi vì nếu trong khi tất cả mọi người đang hăng say lao động mà bản thân lại trốn đi chơi thì là người lười lao động, sẽ bị mọi người chê cười và bị nhà trường phạt.
b) Toàn nên từ chối Lương và đề nghị Lương nên làm tốt phần việc trực nhật của mình. Bởi trực nhật là nghĩa vụ của mỗi học sinh để rèn luyện các kĩ năng cần thiết.
sống đau khổ thì sống như chết,thậm chí còn có trường hợp sống không bằng chết
Thời Đức Phật tại thế, có một vị Quốc vương tên là Ða Vị Tả. Bỗng một ngày quốc vương phát thiện tâm muốn bố thí rất nhiều, bao nhiêu của báu chất đầy như núi, rao rằng hễ ai đến xin đều cho bốc đi một nắm…
Người người đến xin đã dài ngày mà núi châu báu vẫn chưa suy suyển. Ðức Phật biết Quốc vương có nhiều phước duyên về trước, có thể hóa độ, Ngài bèn dùng phép thần thông hóa thân thành một vị Phạm Chí đến thăm. Vua rất mừng rỡ, làm lễ xong hỏi rằng:
– Ngài muốn cần dùng gì xin cho tôi biết? Tôi vui lòng cúng dường.
Vị Phạm Chí đáp:
– Tôi từ xa đến đây, cốt xin nhà vua ngọc báu để đổi lấy vật liệu làm nhà ở.
Vua đáp:
– Tôi rất vui lòng xin Ngài bốc lấy một nắm.
Vị Phạm Chí bốc một nắm, đi bảy bước, trở lại trả chỗ cũ.
Vua hỏi:
– Cớ sao Ngài không lấy?
– Với số báu ấy thật đủ làm nhà, nhưng khốn cho tôi về sau còn phải cưới vợ nữa, thì không đủ dùng, nên tôi không lấy.
– Thôi, Ngài lấy thêm ba nắm.
Vị Phạm Chí bốc ba nắm, đi bảy bước trở lại trả về chỗ cũ.
– Sao Ngài lại thế?
– Với số báu vật ấy thật đủ cả cưới vợ, nhưng lấy gì sắm ruộng đất, đầy tớ, trâu ngựa, tôi tính không đủ, nên thôi là hơn.
– Thôi, Ngài lấy thêm bảy nắm.
Vị Phạm Chí lấy xong, đi bảy bước lại trở lại trả chỗ cũ.
– Cớ gì Ngài vẫn chưa vừa ý?
– Nếu tôi có con cái phải lo cưới gả, sắm sửa, lại còn việc nhà đám kỵ, giao tiếp thân bằng, tôi tính vẫn cứ thiếu, nên không lấy.
– Tôi vui lòng cúng tất cả, Ngài lấy về dùng cho đủ!
Vị Phạm Chí bước lên núi báu rồi trở xuống không nhận.
Nhà vua thấy rất quái lạ, thưa rằng:
– Ý Ngài thế nào, tôi thật không hiểu.
– Bản ý tôi đến xin Ngài để mưu cầu sự sống. Song tôi xét lại mạng con người sống chẳng bao lâu, muôn vật cũng không thường hằng, sáng còn tối mất, khó giữ lâu bền. Dầu tôi được cả núi báu, vị tất đã lợi ích hoàn toàn cho bản thân. Lo toan tham muốn bao nhiêu, luống công nhọc nhằn bấy nhiêu, chẳng bằng dứt bỏ dục vọng, cầu đạo giải thoát, rèn luyện các đức tính tốt cho mình, cho gia đình, cho xã hội… đều hướng về mục đích từ bi, trí tuệ là hơn, nên tôi không lấy.
Nghe tới đó nhà vua bừng tỉnh ngộ, tâm ý sáng suốt cầu được nghe pháp.
Thuyết pháp xong, Đức Phật hiện Phật thân phóng hào quang sáng rực rỡ, vua và quần thần vui mừng hớn hở xin thọ ngũ giới, chứng quả Tu Ðà Hoàn.
***
Có câu: “Người ta thường sống như thể mình không bao giờ chết, và cuối cùng thì chết đi như thể mình chưa từng sống”. Bao đời nay, dẫu triều đại đổi thay, ở Đông hay Tây, thì một đời người vẫn không ngoài mấy việc: thành gia lập nghiệp, sinh con đẻ cái, tích cóp làm giàu… Người ta thường nhọc nhằn chạy theo những ham muốn này, mà ít ai tự hỏi: Ý nghĩa cuộc đời mình rốt cuộc là gì?
Một người tu Đạo xưa từng có thơ rằng:
“Cầu danh tham lợi khắp thế gian
Chẳng như lão nạp Đạo nhân gian
Gà được cho ăn nồi đã sủi
Nhạn đồng không thóc vẫn an nhàn
Phú quý trăm năm đâu giữ nổi
Lẽ Đạo luân hồi vẫn tuần hoàn
Khuyên người sớm kiếm đường tu luyện
Đánh mất thân người vạn kiếp nan”.
Nhà cửa, công danh, thân bằng quyến thuộc… thảy đều không thể theo bạn mãi mãi. Ý nghĩa cuộc đời là gì, bạn đã có câu trả lời cho mình chưa
a) Không nên làm.
Nhàn làm như thế là rất mất lịch sự. Dù ông lão ăn xin nhưng Nhàn vẫn nên có thái độ tôn trọng với người già tuổi và không nên nói năng trống không rồi xua đuổi như vậy.
b) Nên làm.
Phụ nữ mang bầu cần được ưu tiên trên xe buýt.
c) Không nên làm.
Làm như vậy ảnh hưởng đến mọi người trong rạp khi xem phim.
d) Nên làm.
Lâm mặc dù làm em bé ngã nhưng đã kịp xin lỗi và đỡ em bé dậy chứ không bỏ đi luôn là rất đúng.
đ) Không nên làm.
Hành động như vậy rất bất lịch sự và làm bạn Nga sợ hãi.
TL ;
Trung thực là cách để nhận lỗi , giúp đỡ và được tha thứ
HT
Sống trung thực giúp con người ta nâng cao phẩm giá bản thân. Được mọi người tôn trọng yêu mến. ... Dẫn đến nhầm lẫn và có ý niệm sai lệch về đạo đức con người. Nếu muốn mọi thứ xung quanh chúng ta đều tốt đẹp thì cần phải sống chân thành trước đã.