Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)900g=0,9kg\) \(;\) \(300cm^3=0,0003m^3\)
Khối lượng riêng vật A:
\(D_A=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,9}{0,0003}=3000\left(kg/m^3\right)\)
\(b)Tacs:D_{nhom}=2700kg/m^3\)
Khối lượng vật B:
\(m=D.V=2700.0,0003=0,81\left(kg\right)\)
Mà 0,81kg < 3kg
Nên quả câu B là quả cầu rỗng
Thể tích phần đặc của quả cầu B:
\(V_d=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3}{2700}=0,00\left(1\right)\approx0\left(m^3\right)\)
Thể tích phần rỗng của quả cầu B:
\(V_r=0,0003-0=0,0003\left(m^3\right)\)
Vậy … (tự kết luận a, b)
vì cây xanh khi quang hợp thải ra hơi nước làm không khí mát hơn
Chúng ta cảm thấy mát vì các lý do sau :
- Cây xanh thải ra một lượng hơi nước và ôxi lớn
- Sông, hồ thải ra một lượng hơi nước lớn
Vì vậy nên ta cảm thấy mát, nhất là vào mùa hè
Vì sao quanh nhà có nhiều cây xanh, sông, hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu, NHẤT LÀ VÀO MÙA HÈ ?????
Chúng ta cảm thấy mát vì các lí do sau:
-vì cây xanh thải ra một lượng hơi nước và khí oxi lớn.
-vì sông ,hồ thải ra một lượng hơi nước lớn
những điều đó làm ta cảm thấy dễ chịu nhất là vào mùa hè
Cây xanh sẽ hút khí cacbonic và thải ra khí oxi khiến cho chúng ta có cảm giác thoải mái, hơn nữa có nhiều sông, hồ thì khi vào mùa hè hơi nước sẽ bốc hơi, độ ẩm trong không khí tăng và cảm thấy mát mẻ.
Mk thấy cái câu hỏi này giống môn địa lí hơn đó bn
Chúng ta cảm thấy mát vì các lý do sau :
- Cây xanh thải ra một lượng hơi nước và ôxi lớn
- Sông, hồ thải ra một lượng hơi nước lớn
Vì vậy nên ta cảm thấy mát, nhất là vào mùa hè
Phải không ta ??
vì gai sẽ giúp thoát hơi ít hơn vì nếu không có lá,dưới ánh nắng sẽ không thoát được nước mà chỉ nhờ bộ rễ hút nước vào thôi
cho 1 tic
vì vào hè có cây xanh sẽ được không khí để thở còn có sông hồ để có đủ độ ẩm
có nhiều cây xanh chúng ta sẽ thở một cách dễ dàng và thoải mái vì cây xanh cung cấp cho con người khí oxi và thải khí cacbonic độc hại . gần sông hồ ta thấy mát mẻ vì có đủ độ ẩm.
* chú ý: không nên trong quá nhiều cây xanh trong nhà đặc biệt khi đi ngủ ko được đóng kín cửa vì trong quá trình hô hấp vào ban đêm của cây xanh lấy khí oxi thải khí cacbonic bạn sẽ bị ngạt thở vì ko có ko khí từ bên ngoài vào chỉ có trong quá trình quang hợp vào ban ngày cây xanh mới thải ra khí oxi còn ban đêm thải khí cacbonic
A ._______________O___________.B
vì OA>OB nên người ở đầu B dùng lực nhiều hơn .
A ________O_____________________B
vì OA > OB nên người ở đầu A dùng nhiều lực hơn .
tại vì khi nhiệt độ môi trườngtăng ,cây sẽ thoát hơi nước và dẫn đến chết khô,
khi nhiệt độ môi trường giảm
nc bị đóng băng nên cây ko có nước→chết
Tục ngữ có câu: “người nóng kêu trời, mùa màng bội thu”. Ý của câu này là khi nhiệt độ không khí nóng đến mức làm người ta khó chịu nổi, thì cây trồng vì có nhiệt độ cao lại sinh trưởng vừa nhanh lại vừa tốt. Vậy thực tế là như thế nào?
Nói chung khí hậu ấm áp, có thể thúc đẩy cây cối sinh trưởng, nhưng nếu nhiệt độ quá cao thì lại ảnh hưởng đến chúng. Ví dụ những loại cây trồng chín vào mùa thu như lúa nước, bông, ngô, chúng yêu cầu nhiệt độ tương đối cao mới phát triển tốt được. Nhưng nếu nhiệt độ lên tới 45 độ C hoặc cao hơn thì sinh trưởng lại kém, thậm chí có khi còn bị nguy hiểm.
Đó chính là vì thực vật cũng là một thực thể sống do nhiều tế bào tổ chức nên. Từ khi hạt nảy mầm đến khi hạt phát triển thành cây trưởng thành, quãng thời gian đó có bao nhiêu thay đổi, yêu cầu phải có một chất dung môi để giúp chúng.
Dung môi có rất nhiều loại, nhưng nói chung mỗi loại dung môi chỉ giúp cho một sự thay đổi. Ví dụ như chất dung môi tinh bột, chuyên giúp cho cây tạo ra chất dinh dưỡng.
Khi nhiệt độ quá cao, chất dung môi trở nên kém linh hoạt, thậm chí mất hết khả năng. Vậy đến nhiệt độ nào thì chúng bị mất khả năng? Các loại dung môi khác nhau yêu cầu nhiệt độ khác nhau vì vậy nhiệt độ để chúng mất tác dụng cũng không giống nhau. Sau khi dung môi bị mất tác dụng, nhiều hoạt động trong cơ thể thực vật bị đảo lộn, thậm chí không thể duy trì cuộc sống được nữa, ngay cả khi bị buộc phải hoạt động thì mọi sự thay đổi cũng chịu ảnh hưởng rất lớn, như vậy thực vật sẽ phát triển kém, thậm chí có thể bị chết.
Mặt khác, nhiệt độ cao, chất dung môi mất tác dụng thì dù các yếu tố ánh sáng, nước, không khí có đầy đủ chăng nữa, thực vật cũng không sản xuất ra vật chất được nó chỉ có thể dựa vào một chút tích luỹ còn lại để duy trì sự tiêu hao; nhưng khi tiêu hao đến một mức độ nào đó thì có thể do chất dinh dưỡng không đủ mà suy vong.
Thêm nữa, nóng và khô thường đi liền với nhau. Nhiệt độ quá cao, nước bốc hơi nhiều, lại không được bổ sung lượng tương ứng cần thiết, cây sẽ vì mất lượng nước quá lớn mà chết. Cho nên, những loại cây cần nhiệt độ cao, thì trong quá trình sinh trưởng của nó không phải là nhiệt độ càng cao càng tốt, mà cần giới hạn ở khoảng nhiệt độ thích hợp.
Nhiệt độ như thế nào là thích hợp nhất? Do tập tính sống và nguồn gốc của cây khác nhau nên yêu cầu về nhiệt độ của chúng cũng khác nhau. Thực vật sống ở vùng hàn đới thì khả năng chống chịu lạnh rất mạnh, nhiệt độ mà chúng cần tương đối thấp; nhưng các loài cây sống ở vùng nhiệt đới lại chịu lạng kém, yêu cầu nhiệt độ phải cao hơn mới sinh trưởng tốt được. Nói chung, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng từ 15 - 25 0c là tốt nhất. Đương nhiên, những loài cây chín vào mùa thu thì trong suốt quá trình sinh trưởng phải nhiệt độ trên 25 0c, còn nếu thấp quá hoặc cao quá đều không có lợi cho chúng
Nếu cây thước dài mà bạn dùng hai lực có giá trị gần nhau thì thật sự không dễ hơn việc bẻ một cây gậy ngắn. Còn việc thước dài dễ bẻ hơn thước ngắn là do cánh tay đòn về lực trong trường hợp cây thước dài thì dài hơn trong trường hợp cây thước ngắn, dẫn tới momen lực trong thước dài lớn hơn ( vì momen lực bằng lực nhân cánh tay đòn), do đó dẫn tới việc thước dài dễ gãy hơn.
Vì cây gậy dài lực sẽ yếu và cây gậy ngắn lực sẽ mạnh . khi tác dụng vào nó hoặc nó tác dụng vào mà cây gậy dài lực yếu nên cây gậy dài sẽ dễ gãy hơn cây ngắn
tick cho mình nhé. chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!