Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong mầm tóc có các tế bào sắc tố sản xuất ra các hạt sắc tố melanin để tạo nên màu da, màu tóc.
Nếu ở tế bào thượng bì có nhiều melanin chứa các sắc tố đen, thì tóc sẽ đen
Cũng tương tự như thế với loại tóc vàng nếu ở tế bào thượng bì có chứa nhiều sắc tố nào thì nó sẽ có màu đó tương ứng. Và nó cũng có ảnh hưởng do cả màu da của chúng ta như bạn nói thường thì các melamin này sẽ có tính tạo cặp để cho màu da và màu tóc :)
Tóc bạch kim là trường hợp tóc không có hoặc chứa rất ít các melanin chứa sắc tố nên tóc họ mới màu trắng như thế.
Tóc con ngwời bạc đi là do qua quá trình lão hóa các sắc tố đen, vàng mất dần đi nên sẽ có hiện tượng tóc bạc và màu trắng. Tóc người bạch kim vốn đã không có các sắc tố này rồi nên màu vẫn thế thôi chứ không phải là bị bạc bạn ạ :)
Điều đầu tiên chúng ta cần suy nghĩ đó là: màu sắc hay là khả năng nhìn thấy màu sắc? Đôi mắt đã tiến hóa cùng với trái đất trong quãng thời gian 600 triệu năm. Trước đó, vật chất trên trái đất có ít màu sắc hơn. Sự khác nhau về màu sắc giữa các loài động vật đến từ các công cụ tiến hóa.
Vàng, cam và đỏ xuất phát từ chất caroten trong chế độ ăn. Màu đỏ thẫm xuất phát từ các loại côn trùng, quả dâu; chim hồng hạc hấp thụ caroten từ các loài tảo và động vật nhỏ để tạo thành màu hồng (nếu không có chất này, chúng chỉ có màu trắng). Khi động vật ăn những loại thức ăn màu đỏ, vàng và cam, chúng có thể sử dụng những sắc tố này để tạo ra các màu tương ứng, trừ màu xanh nước biển.
Muốn có tóc xanh chỉ có đi nhuộm hoặc đội tóc giả thôi
Màu xanh nước biển không dễ hấp thu và tiết ra giống như các sắc tố tạo màu khác trong tự nhiên. Thay vào đó, để có màu xanh động vật tiến hóa cấu trúc thể chất của mình để phản chiếu lại ánh sáng.
Thông qua việc nghiên cứu hàng trăm loại chim khác nhau, các nhà khoa học tại viên nghiện cứu quốc gia Argonne National Laboratory đã tìm ra rằng những chú chim có màu xanh nước biển là do các phân tử keratin (chất sừng) bên trong các tế bào lông vũ có khả năng tách nước ra khỏi tế bào.
Khi phát triển tới một mức nhất định, những tế bào lông vũ sẽ chết đi, nước trong tế bào bốc hơi và chỉ còn lại chất sừng. Chất sừng này làm thay đổi cách ánh sáng khúc xạ và làm mất đi các màu sắc như vàng, đỏ chỉ có duy nhất bước sóng màu xanh là có thể phản chiếu. Đây chính là khái niệm “màu do cấu trúc” trái ngược với “màu do sắc tố”. Cơ thể con người không có cơ chế này nên việc mọc ra tóc màu xanh dương hay xanh lá cây là điều bất khả thi.
a) Cây cối mọc xanh um
b) Chú chim bói cá có bộ lông màu xanh ngắt
c) Bầu trời mùa thu xanh biếc
d) Một vùng cỏ mọc xanh rì
a) Bài văn gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)
Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)
Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.
- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).
Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.
- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)
Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:
- Bằng thị giác (mắt):
Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.
- Bằng thính giác (tai):
Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.
c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):
Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.
theo mình nghĩ lông mi, không mọc dài được là do mình chớp mắt nhiều nên rung rinh không mọc được thôi, khà ...khà... cái đó là mình nói đùa theo quan niệm râu đàn bà không mọc được là do nói nhiều, mà hình như mình thấy câu thành ngữ này có vẽ đúng mình thấy mấy ông nhiều chuyện chả có ông nào có sợi râu nào thế chắc lông mi cũng tương tự thôi, như nếu xét về mặt khoa học thì đó là sư thích nghi của cơ thể với môi trường , con người nếu lông mi quá dài thì mắt sẽ mờ không thấy gì cà, nếu quá ngắn, không có tác dụng bảo vệ mắt trước môi trường, do bụi và cát, lấy ví dụ như, do con người đi bằng hai chân , nên lồng ngực và sương sống được phát triển theo hướng thẳng đứng, lồng ngực mỡ ra hai bên chứ không mở theo chiều rộng như động vật bốn chân đâu, đây là sự thích nghi của cơ thể với môi trường mình đang sinh sống, nếu như bạn sống ở một nơi ô nhiễm, lông mũi bạn sẽ dài ra, da khô rát lông mi cũng dài hơn, tóc nắn lại, và dễ mắc bện hơn những người sống ở nơi khác
Nghiên cứu chỉ ra, giai đoạn anagen trên phần da đầu diễn ra trong vòng 7 năm thì những "sợi tóc" ở vùng lông mày, lông mi chỉ có khoảng 1 tháng. Chúng không có nhiều thời gian để phát triển, để được mọc dài như tóc trước khi rụng. Một phần cũng do chúng chỉ sử dụng các protein tái chế, protein dư thừa nên cơ thể phát tín hiệu không cần mọc dài ra nữa trong suốt 1 thời gian dài.