Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
Bạn Đặng Quỳnh Ngân có thể giải thích cho mk tại sao Vkk=5.VO2
mk chưa hiểu đoạn đó cảm ơn bạn
a, axit sunfuhiđric do hai nguyên tố là H và s tạo ra.
Trong một phân tử có 2H và 1S.Phân tử khối bằng:2+32+34(đvC)
b, Kali oxit do hai nguyên tử có 2K và 1O tạo ra.
Trong một phân tử có 2K và 1O
Phân tử khối bằng:2x39+16=94(đvC)
c, Liti hiđroxitdo ba nguyên tố là Li,O và H tạo ra.Tronbg một phân tử có 1Li,1O và 1H
Phân tử khối bằng:7+16+1=24(đvC)
d, magie cacbonat do ba nguyên tố là Mg,C,,và O
Trong một phân tử có 1MG,1C và 3O.Phân tử khối rằng:24+12+3x16=84(đvC)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!
a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
\(2KClO_3--to->2KCl+3O_2\) (1)
\(3Fe+2O_2--to->Fe_3O_4\) (2)
\(6Fe_3O_4+28H_2SO_4-->9Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+28H_2O\) (3)
\(H_2O+SO_3-->H_2SO_4\) (4)
(5) \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
b) \(4Na+O_2--to->2Na_2O\) (1)
\(Na_2O+H_2O-->2NaOH\) (2)
c) \(S+O_2--to->SO_2\left(1\right)\)
\(SO_2+H_2O-->H_2SO_3\left(2\right)\) (phản ứng này kém bến nó sẽ phản ứng ngc lại và phân li thành SO2 và H2O )
=> PHẢN ỨNG NÀY LÀ PHẢN ỨNG 2 CHIỀU
a)
(1)2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
(2) 2O2 + 3Fe --to--> Fe3O4
(3) Fe3O4 + 4H2 --to--> 3Fe + 4H2O
(4) H2O + SO3 -----> H2SO4
(5) H2SO4 + Zn -----> ZnSO4 + H2
b)
(1) 4Na + O2 --to--> 2Na2O
(2) Na2O + H2O -----> 2NaOH
c)
(1) S + O2 --to--> SO2
(2) SO2 + H2O -----> H2SO3
a. Phương trình phản ứng.
CO2 + H2O → H2CO3 (1)
(kém bền)
SO2 + H2O → H2SO3 (2)
(kém bền)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2O (3)
P2O5 + HCl → 2H3PO4 (4)
CuO + H2 → Cu + H2O (5)
b. + Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
a/ Phương trình phản ứng.
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\left(1\right)\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\left(2\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(3\right)\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\left(4\right)\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(5\right)\)
b/
+ Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng hóa hợp.
+ Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế.
+ Phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
1. - Gốc axit là phần còn lại cua axit sau khi tách riêng ng.tử hidro trong p.tử axit.
- Các gốc axit:
SO4 :Sunfat (hoá trị II)
CO3 :Cacbonat (hoá trị I)
SiO3 :Silicat (hoá trì II)
PO4 : photphat (hoá trị III)
NO3 :Nitrat (hoá trị I)
SO3 :Sunfit (hoá trị II)
NO2 :Nitrit (hoá trị I)
S : Sunfua (hoá trị II)
Cl : Clorua (hoá trị I)
HPO4: Hidrophotphat (hoá trị II)
H2PO4: đihidrophotphat (hoá trị II)
.......
2.
Na2SO4
Gọi hóa trị của Na là a
Theo quy tac hóa trị , ta có:
a.2 = II .1
=> a = 1
Vậy: Na hóa trị I
BaCO3
Goi hóa trị của Ba là b
Ta có: b.1 = 1.1 => b= 1
Vậy: Ba hóa trị I
Natri hiđroxit: NaOH
Sắt(II) oxit: FeO
Canxi đihiđrophotphat: Ca(H2PO4)2
Lưu huỳnh trioxit: SO3
Đồng(II) hiđroxit: Cu(OH)2
Axit Nitric: HNO3
Magie sunfit: MgSO3
Axit sunfuhiđric: H2S
Oxit | Axit | Bazơ | Muối | ||||||||||||||||
|
|
|
|
Bazơ: Natri hidroxit: NaOH
Đồng(II)hidroxit: Cu(OH)2
Muối: Canxi đihiđrôphotphat: CaH2PO4
Magie sunfit: MgSO3
Axit; Axit Nitric: HNO3
Axit sunfuhidric: H2S
oxit bazo: Sắt(II) oxit: FeO
Khi đọc axit thì mình đọc gốc axit chứ không đọc nguyên tố em hi!
VD: HCl - Axit clohidric (Cl- là gốc clorua)
H2S - Axit sunfuhidric (S2- là gốc sunfua)
Với axit không có oxy cách đọc tên là: Axit + Tên gốc-hidric