Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quả là do bầu nhuỵ tạo thành, hạt là do noãn (hay hợp tử) tạo thành.
Một số cây như hồng, ổi, cà chua, chuối, ngô còn giữ lại một số bộ phận của hoa như đài, vòi nhuỵ.
- Qủa do bầu nhụy phát triển thành
Hạt do noãn phát triển thành
-Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Một số loại quả tự phát tán thì: khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh...). Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ...).
Quá nhiều luôn vì hầu hết các loài cây trong tự nhiên đều tự phát tán: Hạt Cỏ may, quả cây ké, ... bám vào lông súc vật, quần áo người. Hạt cỏ lau, hạt cây gạo... phát tán theo gió. Một số loài hạt là thức ăn của chim do đó nhờ chim phát tán khắp nơi như các loài trầm gửi. Một số loài phát tán nhờ dòng nước chảy như dừa...
Những loài chim ăn hạt vừa có lợi vừa có hại
Có lợi :
- Giúp phát tán và di chuyển hạt khắp nơi
\(\Rightarrow\) Giúp cho hạt duy trì và phát triển nòi giống
Có hại :
- Chúng ăn hạt to, ngon
\(\Rightarrow\)Làm cho năng suất thu nhập kém, không cao
Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
- Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
- Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.
Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
Hạt của cây có hoa gồm những bộ phận nào?
Hạt là thứ mà chúng ta nhìn thấy và tiếp xúc với chúng hằng ngày, nhưng chúng ta không hiểu rõ về cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của hạt. bài viết sau đây sẽ hỗ trợ cho bạn một số kiến thức về hạt, những kiến thức đơn giản và cơ bản để bạn dễ phân biệt.
Dựa vào đặc điểm của phôi hạt mà ta chia hạt ra làm hai loại, đó là:
- Hạt một lá mầm: điều cơ bản đầu tiên là phôi chứa một lá mầm, hạt không có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở phôi nhũ.
Ví dụ: hạt ngô, hạt lúa,…
- Hạt hai lá mầm: là hạt mà phôi có hai lá mầm, hạt có phôi nhũ và chất dinh dưỡng dự trữ ở hai lá mầm.
Ví dụ: hạt đỗ đen, hạt lạt, hạt nhãn hạt mít,…
Các bộ phận của hạt gồm những thành phần cơ bản sau:
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
Có 2 cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm. Đó là : - Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát được 2 lá mầm của phôi. - Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát được số lá mầm ở cây mầm.
Chúc bạn học tốt
Thực vật hạt trần | Thực vật hạt kín |
- Chưa có hoa quả thật | - Đã có hoa quả thật |
- Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống ít đa dạng | - Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống đa dạng |
- Sinh sản bằng nón | - Sinh sản bằng hoa |
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở | - Hạt nằm trong quả -> Được bảo vệ tốt hơn |
Đặc điểm quan trọng nhất là : Vị trí của hạt. Hạt trần nằm lộ trên lá nõa hở còn hạt kín nằm trong quả vì thế nó sẽ được bảo vệ tốt hơn
* Giống nhau:
- Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp.
- Đều có rễ, thân, lá thực sự; có mạch dẫn.
- Sinh sản bằng hạt.
* Khác nhau:
Nhóm | Hạt trần | Hạt kín |
Môi trường | - Ở cạn, nơi khô cằn. | - Đa dạng |
Cơ quan sinh dưỡng |
- Rễ, thân, lá thật. - Mạch dẫn chưa toàn diện |
- Rễ, thân, lá rất đa dạng. - Mạch dẫn toàn diện. |
Cơ quan sinh sản | - Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái. | - Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhụy |
Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm hạt phấn nhiều , nhỏ , nhẹ → Giúp hạt phấn bay xa , tăng năng xuất .
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ớ hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
sự phân hóa về cách thức sinh sản cũng trải qua rất nhiều năm tiến hóa ,hạt mận ,đào như ta thấy đều có vỏ bọc cứng bao bọc ,đảm bảo cho hạt bên trong được an toàn trước những tác động của môi trường ,nên thay vì sản sinh một lúc nhiều hạt ,cây mận ,đào (và các cây quả hạch ) chỉ sản sinh 1 hạt ,nhưng tỉ lệ mọc thành cây con rất cao ( những loài này tiến hóa theo kiểu chất lượng hơn số lượng )
Còn các loài cây mà quả của chúng có nhiều hạt ,như ổi ,khế ,na .... thì lại chú trọng về số lượng hơn chất lượng, hạt của các cây này đều không có vỏ cứng ,dễ dập ,nát ,mốc ... trước những tác động của môi trường ,nhưng bù lại chúng có số lượng nhiều ,nên xác suất tạo cây con cũng rất cao .
Loại cuối cùng ,thay vì nhiều hạt ,bây giờ lại chuyển qua ... ít hạt ,nhưng nhiều quả ,như cây nho ,nhãn ,vải ...
và có thêm 1 lý do cuối cùng : chọn lọc nhân tạo
- Quả đc tạo thành sau khi thụ phấn, thụ tinh. Hợp tử phát triển thành phôi, phôi hạt sẽ sản sinh ra auxin, GA. Các chất này khuêch tán vào bầu và kích thích sự lớn lên của bầu thành quả , quả chỉ được hình thành sau khi có sự thụ tinh.
- Nếu không có quá trình thụ tinh thì phôi không được hình thành va hoa sẽ bị rụng. Khi đó người ta dùng auxin ngoại sinh để thay thế cho auxin nội sinh vốn được hình thành trong phôi.