Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Vì vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên hơi nước và nước đông đặc thành tuyết
Câu 3: Khi nóng hơi nước ở các ao,sông,hồ,... bốc hơi lên không trung,gặp không khí lạnh chúng ngưng tụ thành những giọt nước,lúc đầu là những giọt nước ngưng tụ nhỏ li ti,càng ngưng tụ nhiều các giọt nước càng lớn,khi gặp gió các giọt nước rơi xuống tạo thành mưa.
Câu 4: Máy điều hòa nhiệt độ thường được đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới,khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng.
sương mù muốn hình thành được phải thỏa mãn một số điều kiện sau:
- Ðộ ẩm tương đối của không khí phải cao.
- Nhiệt độ không khí tương đối thấp.
- Tốc độ gió yếu hoặc lặng gió.
Nên ở những nơi xứ lạnh thường có sương mù từ chiều tối đến sáng sớm.
Còn khi mặt trời mọc thì nhiệt độ tăng, độ ẩm giảm thì sương mù đã không đủ điều kiện để hình thành. Nên Mặt trời mọc,sương mù lại tan.
Để giảm bớt sự thoát hơi nước của cây ; đồng thời giúp cây thích nghi với khí hậu khắc nghiệt
Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.
Cái này có thể giải thích theo hiện tượng ưu trương nhược trương như trong môn sinh học ko chị nhỉ? Bởi muối hút nước và ẩm rất tốt nên em nghĩ cũng thể giải thích theo cách này hmm
Vì khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống tạo thành dung dịch nước muối - sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C, do đó làm tan băng tuyết trên đường.
Loại cây xương rồng sống ở những vùng đất khô cằn, thân cây thường không có lá mà chỉ có những chiếc gai nhỏ thay cho lá. Những chiếc gai nhỏ sẽ làm giảm diện tích mặt thoáng nên làm giảm sự bay hơi của nước trong cây.
Vì gai xương rồng thực chất là những chiếc lá, với đầu gai nhỏ như vậy ngăn chặn các nguồn thoát hơi nước thì cây xương rồng có thể thích nghi được môi trường sống khô hạn.
Có hai loại cây ở vùng ôn đới. Một loại rụng hết lá vào mùa đông và một loại không bị rụng lá về mùa đông. Ở nước ta cây cối xanh tươi khắp cả bốn mùa vì mùa đông không có tuyết và không quá lạnh. Những cây không rụng lá ở vùng ôn đới là những cây lá kim.
Tại các nước ôn đới khi mùa đông đến khí hậu trở nên lạnh giá và khô hanh, thời tiết này mưa rất ít nên lượng nước ở trong đất ít đi. Vì thế nên các loài cây đều rụng lá. Điều này là do bên ngoài của lá có rất nhiều lỗ khí, những lỗ này thoát ra rất nhiều nước.
Sau khi lá rụng sẽ có thể giảm bớt được sự tiêu hao của nước. Trong khi đó cây tùng và cây bách không rụng lá là vì lá của chúng rất nhỏ bé, giống như cái kim, vì vậy nên việc tiêu hao nước chẳng đáng là bao. Do đó nó không cần phải rụng lá khi mùa đông tới.
Đó chính là hơi nước đấy bạn ạ.
Khi ta thở, thành phần của hơi thở ra của sinh vật (có con người) là khí cacbonic và hơi nước.
Bình thường vào mùa nóng, họặc ở xứ nóng, hơi nước theo hơi thở thoát ra khỏi cơ thể thì nhanh chóng bị nhiệt độ cao ở bên ngoài hâm cho nóng hơn, cho các phân tử chuyển động nhanh hơn và rời rạc nhau xa hơn nên ta không thấy được.
Trong khi đó, khi vào mùa lạnh, hoặc ở xứ lạnh, hơi nước ấm trong cơ thể thoát ra nhanh chóng bị nhiệt độ thấp bên ngoài làm chúng ngưng tụ đột ngột lại, nhưng không đủ để ngưng tụ thành nước thể lỏng, nhưng đủ để tập trung chúng lại, cho ta thấy một màn hơi nước thật rõ ràng.
Vì khi lạnh thì sức ấm trong người họ tăng lên cao hơn mức bình thường cho nên toàn cơ thể của họ có hơi =>hơi thở của họ sẽ có thể nhìn thấy được
Do rượu thích hợp với điều kiện ở môi trường có nhiệt độ thấp, không bị đóng băng như ở thủy ngân là -31 độ C khi nhiệt độ quá thấp trong khi nhiệt độ đông đặc của rượu lên tới -117 độ C.
Do rượu thích hợp với điều kiện ở môi trường có nhiệt độ thấp, không bị đóng băng như ở thủy ngân là -31 độ C khi nhiệt độ quá thấp trong khi nhiệt độ đông đặc của rượu lên tới -117 độ C.
Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
Vì mùa đông lượng nước trong đất ít đi nên diện tích tiếp xúc của cây lá kim rất nhỏ hạn chế việc thoát hơi nước duy trì cho mùa đông