Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*biểu đồ A:
-lượng mưa Tb năm: 1.244 mm/năm
-sự phân bố lượng mưa trong năm:
+ mưa nhiều nhất: tháng 12
+ mưa ít nhất :tháng 9
-biên độ nhiệt năm : 10 độ C
-sự phân bố nhiệt độ trog năm:
+tháng nóng nhất: 3, 11
+tháng lạnh nhất :7
-kiểu khí hậu: nhiệt đới
*biểu đồ B:
-lượng mưa Tb : 897 mm/năm
-sự phân bố lượng mưa :
+ mưa nhiều nhất : tháng 8
+mưa ít nhất : tháng 2
-biên độ nhiệt: 15 độ C
-sự phân bố nhiệt độ:
+thánh nóng nhất: 5
+tháng lạnh nhất:1
-kiểu khí hậu: nhiệt đới
*biểu đồ C:
-lượng mưa tb: 2.592mm/năm
-sự phân bó lượng mưa:
+ mưa nhiều nhất: tháng 4,11
+mưa ít nhất: tháng 7
-biên độ nhiệt: 5 độ C
-sư phân bố nhiệt độ:
+tháng nóng nhât :4
+tháng lạnh nhất: 7
-kiểu khí hậu: xích đạo
*biểu đồ D:
-lượng mưa tb : 506mm/năm
-sự phân bố lượng mưa :
+mưa nhiều nhất: tháng 5,7
+mưa ít nhất : tháng 1,2
-biên độ nhiệt : 12 độ C
-sự phân bố nhiệt độ
+tháng nóng nhất: 2
+tháng lạnh nhất: 7
-kiểu khí hậu: địa trung hải
* sắp xếp:
-biểu đồ C : vị trí 1(li-brơ-vin)
-biểu đồ B: vị trí 2(ua-ga-đu-gu)
-biểu đồ A: vị trí 3(lu-bum-ba-si)
-biểu đồ D: vị trí 4(kêp-tao)
___________________ (Y)
giảm tỉ lệ sinh, thực hiện kế hoạch hóa gia đình
-Châu Phi nằm giữa hai chí tuyến và nằm hoàn toàn trong đới nóng.Nằm ở Xích Đạo là nơi được ánh sáng Mặt Trời chiếu nhiều nhất
-Diện tích Châu Phi rất rộng,hầu hết là hoang mạc
-Đường bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
-Vị trí nằm chắn phía Bắc và Đông Nam gây ra hiện tượng khô
-Có dòng biển lạnh chảy qua, nước không bốc hơi được nên dù gần biển nhưng nó vẫn là hoang mạc nóng bức
* Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ:
- Châu Phi là 1 châu lục nằm cân đối so với đường xích đạo và trải dài 2 bên bán cầu.
- Nằm ở vĩ độ thấp ( 75% lục địa nằm giữa 2 đường chí tuyến). Hàng năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn ( khoảng 100- 120 Kcal/cm2), cân bằng bức xạ luôn dương, thay đổi từ 60- 70 Kcal/cm2/năm.
- Tọa độ địa lí: Cực Bắc là mũi Blang ( 37030’), Cực Nam là mũi Kim ( 34030’)
→ Nằm trong đới nóng.
- Hình dạng và kích thước lục địa ảnh hưởng đến tính chất khí hậu vùng
+ Là 1 châu lục rộng lớn, dạng hình khối, địa hình ven bờ cao → ảnh hưởng của biển khó xâm nhập được vào nội địa.
S: 30,3 triệu km2 ( lục địa: 29,2 triệu km2)
20% diện tích lãnh thổ nằm sâu trong nội địa cách bờ biển gần nhất là 1000-2000km
+ Là lục địa được coi là 1 bán bình nguyên khổng lồ: độ cao tb là 750m
+ Có các dãy núi và cao nguyên chắn ngang làm cho ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong đất liền
* Các dòng biển
Có các dòng biển lạnh ven bờ mang cho vùng thời tiết mát lạnh, khô và không có mưa: dòng biển lạnh Benghela, Xomali vào tháng 7 và Canari
* Hoàn lưu khí quyển
- Vào mùa đông ( Tháng 1):
+ Mặt trời chuyển động biểu kiến xuống nửa cầu Nam, Bắc Phi bị hóa lạnh mạnh mẽ. Vùng Trung Phi thuộc đới xích đạo là vùng nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình là 20-250C, ở Nam Phi là trên 20 0C.
+ Nằm trong đới gió mậu dịch đông bắc từ biển thổi vào mang hơi lạnh và khô vào đất liền. Ven vịnh Ghine ảnh hưởng của gió Tây Nam thổi từ biển vào làm cho thời tiết nóng. Phía Nam từ xích đạo đến vĩ tuyến 17-180N có gió mùa đông bắc từ xích đạo thổi đến cũng gây cho thời tiết nóng.
- Về mùa hạ ( tháng 7)
+Bắc phi được sửa nóng mạnh mẽ ( vùng trung tâm và tây bắc phi), hình thành 1 áp thấp Bắc Phi phối hợp với áp thập xích đạo và áp thấp Nam Á ( Iran) tạo thành vùng áp thấp rộng lớn bao phủ phần Bắc và Trung Phi.
*Đặc điểm phân bố dân cư:
-Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian
-Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.
+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.
+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.
*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới:
-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư…
-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.
- phía B:
nằm ở vĩ độ thấp nên thuộc khí hậu ôn đới,lạnh => mùa đông lạnh
-phía N:
tiếp:
do có sự ảnh hưởng của ĐTH nên mùa đông ấm hơn,mùa hạ nóng
Câu 1 :
1. Thành tựu:
Nền kinh tế phát triển theo hướng tích cực: Tốc độ tăng trưởng GDP cao, khá ổn định.
2. Hạn chế:
– Nhìn chung nền khinh tế còn phát triển chậm:
+ Quy mô nền kinh tế nhỏ bé: Chiếm 1,9 % GDP toàn cầu, nhưng chiếm 13 % dân số.
+ GDP/ người thấp.
+ Năng suất lao động thấp.
+ Cơ sở hạ tầng yếu kém.
+ Giáo dục y tế kém phát triển.
– Đa số các nước châu Phi thuộc nhóm nước kém phát triển nhất thế giới.
- Phần lớn các quốc gia ở châu Phi có kinh tế chậm phát triển, chuyên môn hóa phiến diện, chú trọng trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu, giao thông kém phát triển. Một số nước có nền kinh tế tương đối phát triển là Cộng hòa Nam Phi, Ni- giê- ri-a, An- giê- ri, Ai Cập.
chúc bạn học tốt
Bạn lên mạng tra đi có nhiều đề lém còn có cả lời giải nữa
ha ha ! chắc là do bạn ko tập trung vào bài học nên mới thế . Bạn thử làm một việc nào đó để thư giãn trước khi học là ổn thôi!. Vd như là ăn thử một món nào đó rồi học ,...Cách nay tui thường áp dụng luôn đó , ông bà mình có câu có thực mới vược đc đạo mà
Ai cũng biết rằng không khí là thứ không trông thấy, không sờ được, nhưng nó là một loại vật chất do nhiều chất khí hợp thành. Nó cũng chịu sức hút của Trái đất. Do không khí là chất nén được, không khí tầng cao đè lên trên không khí tầng thấp, do đó không khí tầng thấp bị nén rất lớn và mật độ không khí ở đây rất lớn. Còn ở nơi càng cao thì lực nén càng nhỏ và mật độ không khí cũng nhỏ hơn. Mà độ lớn của mật độ chính là một cách gọi khác chỉ mức độ dày đặc hay loãng của không khí. Cho nên, cách mặt đất càng cao thì không khí càng loãng đi.