Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở 4oC nước có thể tích nhỏ nhất → Khi đông đặc, thể tích tăng lên gây ra áp lực lớn lên thành ống → đường ống nước dễ bị vỡ
⇒ Đáp án B
Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường nên khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì do nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống nên nước muối không thể đông đặc được, do đo, làm tan băng tuyết trên đường.
Cái này có thể giải thích theo hiện tượng ưu trương nhược trương như trong môn sinh học ko chị nhỉ? Bởi muối hút nước và ẩm rất tốt nên em nghĩ cũng thể giải thích theo cách này hmm
Vì khi rắc muối trên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của muối giảm xuống tạo thành dung dịch nước muối - sẽ làm giảm nhiệt độ đông đặc của nước xuống dưới 0°C, do đó làm tan băng tuyết trên đường.
- Vì vào mùa đông, ở xứ lạnh nhiệt độ xuống < 00C nên nước bị đóng băng sinh ra tuyết.
- Nước muối có nhiệt độ đông đặc nhỏ hơn nước thường.
- Khi rắc muối lên các con đường có tuyết thì nhiệt độ đông đặc của nước muối giảm xuống nên nước muối không bị đông đặc.
Do hiện tượng nở của chất rắn => Mùa hè nóng nó nở , dây võng xuống còn mùa đông ngược lại
Mọi vật đều có xu hướng là gặp nóng thì giản nở và gặp lạnh thì co lại nên hiện tượng bạn nói là hiện tượng bình thường trong tự nhiên. Khi dây điện gặp nóng thì giãn nở ra vì thế mà bạn thấy võng xuống nhiều, tuy nhiên vào mùa lạnh thì tính chất lạnh làm co ngót dây điện nên bạn sẽ ko thấy võng như vào mùa hè.
Tại vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0°C đến 4° C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4°C trở lên nước mới nở ra. Các nước ở xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4°C nặng nhất nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, về mùa đông,ở các xứ lạnh, các vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày.
Vì sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 0 độ C đến 4 độ C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4 độ C trở lên, nước mới nở ra. Vì vậy, ở xứ 4 độ C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Trong các hồ nước lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 4 độ C nặng nhất, nên chìm xuống đấy hồ. Nhờ đó, về mùa đông, ở xứ lạnh, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hhoof, nước đã đóng thành lớp băng dày.
Nước đóng băng trên mặt hồ, nhưng nước đá truyền nhiệt kém nên nhiệt độ của nước trong hồ vẫn đủ ấm để cá có thể sống được.
Vì chỉ phía trên mặt hồ đóng băng, càng xuống sâu nhiệt độ nước càng tăng nên cá vẫn sống được khi nước đóng băng
Hơi thở của người có chứa nhiều hơi nước, khi ra ngoài không khí lạnh bị ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti tạo thành khói
⇒ Đáp án B
Bài C1. Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích.
Hướng dẫn giải:
Mực nước dâng lên, vì nước nóng lên, nở ra.
Bài C2. Nếu sau đó ta đặ bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thuỷ tinh? Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng?
Hướng dẫn giải:
Mực nước hạ xuống, vì nước lạnh đi co lại
Câu 1: Vì vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên hơi nước và nước đông đặc thành tuyết
Câu 3: Khi nóng hơi nước ở các ao,sông,hồ,... bốc hơi lên không trung,gặp không khí lạnh chúng ngưng tụ thành những giọt nước,lúc đầu là những giọt nước ngưng tụ nhỏ li ti,càng ngưng tụ nhiều các giọt nước càng lớn,khi gặp gió các giọt nước rơi xuống tạo thành mưa.
Câu 4: Máy điều hòa nhiệt độ thường được đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới,khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng.
Vì nó sẽ xảy ra hiện tượng đông đặc của nước làm nước bị đông cứng lại.
Khi đạt tới 0°C thì nó sẽ đông thành chất rắn.
Đồng thời làm tăng thể tích của nước lên
VD:
Thể tích bạn đầu là 100cm khối sẽ tăng thành 109 cm khối.
Nước sẽ đông thành băng và gây ra lực lớn làm vỡ ống ống nước.
Đúng 100% nhé bạn.
Bạn cứ ăn tâm cứ tick cho mình ahihi.
theo mình các quốc gia xứ lạnh xẽ có nhiệt độ lạnh và khi quấ lạnh ống nước nở ra quá lớn nen gây hiện tượng vỡ ống
chọn đúng cho mình