Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Th1: khi cho ếch vào một lọ nước đầy đầu chúc xuống thì ếch sẽ chết nhưng chết một cách từ từ tại da ếch cx giúp một phần hô hấp , nhưng ếch sẽ chết vì ếch thở chủ yếu bằng phổi
Th2 : ếch sẽ sống tại cả da và phổi đều có thể tham gia hô hấp
- Câu 1,2 học sinh tự trả lời được.
- Câu 3: Ếch là loài lưỡng cư có thể hô hấp qua da và phổi. ban đầu nó vẫn có thể sống sót nhờ hô hấp qua da. Nhưng sau 1 thời gian nó sẽ bị chết ngạt vì trong lọ nước đầy ếch không thể hô hấp bằng phổi được. mà hô hấp qua da ở nước gần như bằng 0.
→ếch hô hấp bằng da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời
- Đẻ ít trứng
- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc
- Trứng được cả chim trống và mái ấp trong 1 thời gian
- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ
=>đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thể hiện tính thích nghi với đời sống bay, vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản
Tham khảo !
Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn và dưới nước :
- Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
- Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.
- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
* Đặc điểm cấu tạo trong của ếch để thích nghi với đời sống trên cạn:
- Xuất hiện phổi, hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.
- Tim 3 ngăn, có thêm vòng tuần hoàn phổi.
Sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước ở các loài khác nhau là khác nhau:
+ Cá cóc Tam Đảo thích nghi với sống trong nước.
+ Ễnh ương lớn thích nghi với sống ở nước nhiều hơn ở cạn.
+ Ếch cây thích nghi với sống vừa ở nước vừa ở cạn, có thể leo trèo trên cây.
+ Cóc nhà thích nghi với sống chủ yếu trên cạn.
+ Ếch giun thích nghi với sống trong hang đất.
Ta biết đấy động vật lưỡng cư là một lớp động vật có xương sống máu lạnh và nhiều đặc điểm khác ... và các động vật nêu trên đều có cùng đặc điểm này của lớp động vật lưỡng cư và chúng còn có điểm chung là hô hấp qua da nữa nên đã đủ để kết luận chứng là động vật lưỡng cư .
do chúng đa dạng về đặc điểm cấu tạo phù hợp với các môi trường sống khác nhau
Cá thì hô hấp bằng mang chớ ko phải là phổi như con người. Mang cá được xương vòng cung nâng đỡ, gồm nhiều cung mang -> phiến mang. Mỗi phiến mang có vai trò như 1 phế nang, chứa dày đặc mao mạch trao đổi khí với nước. Nhờ miệng - mang đóng mở nhịp nhàng mà dòng nước chảy qua mang liên tục và 1 chiều, các phiến mang đc lùa theo, có dòng máu trong mao mạch chảy ngược lại, hấp thụ đến 80% lượng O2 đi qua.
Khi cá bị mắc cạn, tuy O2 không có nồng độ lớn hơn nước gấp nhiều lần, nhưng các phiến mang không có nước để duy trì sự mở đóng, nên bị túm lại 1 cục. Hơn nữa mang bị khô, mất độ ẩm, không thể trao đổi khí và máu được
với cá ( chú ý là một số loài lưỡng cư cũng hô hấp qua phổi và mang ) chúng trao đổi oxi trong nước nhờ các phiến nang hay mang gì đó :P, chúng lọc oxi trong nước và trao đổi CO2 với nước trong lúc đó, loài cá luôn phải liên tục khép mở miệng để luồng nước đi qua mang không bị ngắt quãng, giúp quá trình trao đổi hiệu quả và liên tục, mang cá có màu đỏ để trao đổi khí với môi trường tốt hơn ( cái này mình không chắc lắm ) ^^