Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Vì sao ếch chỉ sống ở nơi ẩm ướt ? Em đã làm gì để bảo vệ lưỡng cư?
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
Câu 2: Trình bày cấu tạo ngoài chim bồ câu
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Câu 3: Giải thích tại sao nói thú phát triển đa dạng và thích nghi với nhiều môi
Hệ thần kinh phát triển nên các phản ứng rất nhanh và độ chính xác cao, khả năng định hướng tốt. Chính vì vậy, thú có khả năng di chuyển, phát tán và thích nghi được với nhiều môi trường sống khác nhau và có số lượng loài rất lớn, hiện có khoảng 4600 loài với 26 bộ.
1/ Cá voi sống ở đại dương
Ăn cá trích, cá mòi, cá vược,...
Bằng cách bơi về phía bầy con mồi và những nếp gấp trên cổ cho phép cổ họng của chúng mở rộng, hớp lấy một ngụm nước khổng lồ vào túi chứa thức ăn được tạo ở hàm dưới và khép miệng chúng lại. (tham khảo)
2/ - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. (tham khảo)
3/: vì:
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có lông mao
Tham khảo:
Câu 1: Loài cá voi, thức ăn của chúng chủ yếu là sinh vật phù du và giáp xác nhỏ. Trước thế kỉ 20, cá voi xanh tồn tại với số lượng cá thể lớn ở hầu hết các đại dương trên thế giới.
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện: - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Câu 3:
Đặc điểm chung của lớp Thú bao gồm:
- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất
- Bộ lông: Lông mao
- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm
- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
- Sinh sản: Thai sinh
- Nuôi con: Bằng sữa mẹ
- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt
Do đó:
Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nócó đặc điểm giống với các loài thú khác:
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có lông mao (mặc dù rất ít).
tại vì:
- Bộ thú huyệt đẻ trứng, thân nhiệt thay đổi và thấp, con cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú
- Bộ Thú túi thì có phôi khác nhau, con non thì nhỏ, yếu, phải phát triển trong túi da của mẹ
tk
Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác:
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có lông mao (mặc dù rất ít).
Dơi được xếp vào lớp thú vì nó có đặc điểm chung với lớp thú như sau:
-Dơi là động vật có vú
-Đẻ và nuôi con bằng sữa.
Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác: + Thở bằng phổi . + Có lông mao (mặc dù rất ít).
Vì chúng có đầy đủ đặc tính của lớp thú ở trên cạn như hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Cách đây 65 triệu năm, khi loài khủng long tuyệt chủng thì những sinh vật khác trên hành tinh mới sinh sôi nảy nở và chính sự phát triển nhanh chóng này đã dẫn đến tình trạng khan hiếm thức ăn. Trong điều kiện sống như thế, tổ tiên của loài cá voi đã phải di chuyển đến vùng ven biển để kiếm ăn và trải qua một thời gian dài tiến hoá loài cá voi đã thích nghi được với môi trường nước cho đến tận ngày nay.
Cá voi xanh là loài cá voi to lớn nhất của đại dương với chiều dài là 30 mét và nặng tới khoảng 150 tấn. Họ hàng của cá voi xanh là các loại cá voi xám, cá voi trắng, cá voi lưng gù… hay cá nhà táng, cá heo…
Thực ra cá voi là một động vật thuộc lớp thú. Chúng có đầy đủ đặc tính của lớp thú ở trên cạn như hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Cách đây 65 triệu năm, khi loài khủng long tuyệt chủng thì những sinh vật khác trên hành tinh mới sinh sôi nảy nở và chính sự phát triển nhanh chóng này đã dẫn đến tình trạng khan hiếm thức ăn. Trong điều kiện sống như thế, tổ tiên của loài cá voi đã phải di chuyển đến vùng ven biển để kiếm ăn và trải qua một thời gian dài tiến hoá loài cá voi đã thích nghi được với môi trường nước cho đến tận ngày nay. Khi chuyển từ cuộc sống trên cạn sang sống môi trường nước, cá voi chia thành hai nhóm: nhóm có răng và nhóm không có răng. Nhóm cá voi không răng chuyên ăn các sinh vật phù du thì răng của chúng biến hoá hoàn toàn. Còn nhóm cá voi có răng thì chuyên ăn các loài cá hay nhuyễn thể thì răng của chúng rất phát triển. Cá voi có thân hình thon dài, da láng trơn và có khả năng chịu lạnh rất cao. Khả năng bơi của cá voi cũng rất tuyệt với, xương sống cá voi rất mềm dẻo, uốn lượn dễ dàng trong nước, đuôi cá voi nằm ngang. Phổi của loài cá voi tuy bé nhưng lại hoạt động rất hiệu quả, chỉ cần vài giây ngoi lên trên mặt nước, cá voi đã có thể thay đổi 90% không khí trong phổi của chúng. Khả năng lặn sâu khoảng 2 giờ của cá voi là đặc điểm kỳ diệu của loài sinh vật khổng lồ này.
Trước đây người ta đã đánh bắt được một con cá voi xanh có kích thước chiều dài là 33,17 mét và nặng tới 190 tấn, chỉ riêng bộ xương của con cá voi đã nặng tới 29 tấn, trái tim nặng 700 kg, gan nặng 980 kg và lưỡi của nó nặng 4,3 tấn. Trọng lượng của lưỡi không thôi đã bằng trọng lượng của một con voi trên cạn.
Cá voi xanh cũng di cư như những loài cá khác. Bình thường chúng sinh sống ở vùng cực Bắc lạnh giá, nhưng khi sinh sản chúng lại di cư về phương Nam để sinh sản trong những vùng nước ấm hơn. Nhờ lớp da dày tới 60 cm mà cá voi có khả năng chịu lạnh rất cao cũng như tránh được tổn thương khi va chạm.
Thời gian mang thai của cá voi rất dài, khoảng 11 tháng. Khi mới sinh ra cá voi con đã dài 7 - 8 mét, nặng 3 - 4 tấn. Sau một tháng thì trọng lượng của chúng đã tăng gấp đôi. Mỗi chú cá voi con cần đến 200 lít sữa mỗi ngày. Sữa cá voi có rất nhiều dinh dưỡng, trong thành phần sữa cá voi có tới 50% là Protein và chất béo.
Các nhà khoa học cho rằng tuổi thọ của loài cá voi trong thiên nhiên dài khoảng 50 năm hoặc có thể là lâu hơn nữa. Những con cá voi có khả năng phát ra những âm thanh trầm bổng mà người ta thường bảo là cá voi đang hát. Những âm thanh này có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của loài cá voi. Tiếng kêu giúp chúng tìm bạn, giúp chúng tìm đường hoặc thông báo những nguy hiểm cho đồng loại khi cần thiết. Cá voi là loài cá thông minh. Nó có thể bắt chước được một số hành vi của con người.
Tham khảo
Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ, chim bồ câu thích nghi với đời sống?
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu:
+ Thân hình thoi => giảm sức cản không khí khi bay
+ Chi trước biến đổi thành cánh chim => Quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
+ Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt => Giúp chim bám chặt vào cây và hạ cánh
+ Lông ống có các sợi lông làm thành tuyến mỏng => Làm cho cánh chim khi dang ra tạo diện tích rộng
+ Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp => Giữ nhiệt, làm thân chim nhẹ
+ Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng => Làm đầu chim nhẹ
+ Cổ dài, khớp đầu với thân -> Phát huy tác dụng giác quan. bắt mồi và rỉa lông
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ:
+ Bộ lông mao dày, xốp => giữ nhiệt, bảo vệ khi thỏ ẩn trong bụi rậm.
+ Chi trước ngắn => đào hang
+ Chi sau dài khỏe => chạy nhanh
+ Mũi thỏ tinh, có lông xúc giác => thăm dò thức ăn và môi trường
+ Tai có vành tai lớn, cử động => định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù
+ Mắt thỏ không tinh lắm, có mi mắt, có lông mi => giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (đặc biệt khi thỏ lẩn trốn kẻ thù)
Câu 2. Giải thích vì sao Dơi có cánh, biết bay như chim nhưng lại xếp Dơi vào lớp thú?
-Dơi được xếp vào lớp thú vì:
+ Dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.
+ Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
+ Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.
dơi có đời sống bay nhưng đc xếp vào lớp thú vì dơi có lớp lông mao bao phủ toàn thân ,đẻ con và nuôi con bằng sữa nên dơi dc xếp vào lớp thú
Câu 3. Giải thích vì sao Cá voi biết bơi giống cá nhưng lại xếp Cá voi vào lớp thú ?
Vậy vì sao cá voi thuộc họ “Cá” nhưng vẫn được xếp vào lớp thú? Đó là bởi vì cá voi thể hiện đầy đủ các đặc điểm mà lớp thú có: thở bằng phổi, tim 4 ngăn hoàn chỉnh, động vật máu nóng, có lông mao. Đặc biệt, cá voi sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Câu 4. Trình bày các biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học?
– Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học là:
+ Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài.
+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn,…. để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm.
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
+ Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng.
+ Tuân theo các biện pháp của pháp luật để bảo vệ sự đa dạng thực vật.
+ Ban hành Sách đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng.
+ Quy định việc khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài các nguồn lợi sinh vật của đất nước.
Câu 5. Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật?
Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.
- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
Câu 6. Giải thích được vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít hơn động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa.
Số loài động vật ở môi trường nhiệt đới cao hơn hẳn so với tất cả những môi trường địa lí khác trên Trái đất vì:
- Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sự sống của nhiều loài sinh vật.
- Lượng thực vật phong phú, đa dạng cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều nhóm động vật.
Câu 7. Nêu khái niệm sinh sản hữu tính, vô tính? Các hình thức sinh sản vô tính?
Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân.
Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử.
Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật.-Phân đôi. Xảy ra ở động vật đơn bào. Phân đôi dựa trên sự phân chia nhân và tế bào chất một cách đơn giản bằng cách tạo ra eo thắt.
-Nảy chồi. Xảy ra ở bọt biển, ruột khoang. ...
-Phân mảnh. Xảy ra ở bọt biển, giun dẹp. ...
-Trinh sản.
Câu 8. Nêu vai trò của lớp chim, đặc điểm sinh sản của thỏ?
Vai trò của lớp chim :
+ Lợi ích:
* Đối với con người:
- Là nguồn thực phẩm dồi dào cho con người :
VD: thịt , trứng của ngan , gà ,...
- Nuôi để làm cảnh :
VD: chào mào , chim họa mi,...
- Chim được huấn luyện để săn mồi :
VD: đại bàng , chim ưng ,...
- Chim phục vụ du lịch:
VD : vịt trời , ngỗng trời ,...
- Chim cho lông làm chăn , gối , đồ trang trí :
VD : lông đà điểu , vịt , ngỗng ,...
* Đối với tự nhiên:
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng :
VD: bói cá , chim cu ,...
- Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại :
VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...
- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.
+ Tác hại:
- Ăn hạt, quả, ăn cá (chim bói cá) gây hại cho nông nghiệp
VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...
- Là động vật trung gian truyền bệnh
VD: gà truyền bệnh H5N1,...
Thỏ thường đẻ vào ban đêm thỏ có thể đẻ 1-12 con/ lứa. Thỏ có bản năng nhặt cỏ, rác vào ổ đẻ, cào bới ổ, tự nhổ lông bụng và trộn với đồ lót để làm ổ ấm rồi mới đẻ con, phủ lông kín cho đàn con. Có trường hợp thỏ không làm ổ mà đẻ con ra ngoài ổ đẻ. Những thỏ này không giữ lại làm giống.
Câu 9. Nêu đặc điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học ?
- Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
- Có 3 biện pháp:
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại.
+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Câu 10. Nêu đặc điểm của Bộ linh trưởng?
Bộ Linh trưởng gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì:
+ Có BỐN CHI
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt)
+ Thở bằng phổi
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả
Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
Cá sấu thuộc lớp thằn lằn.
Vì dơi là động vật có vú, đẻ và nuôi con bằng sữa.
- Dơi có lông thì mình không bít có hay không nữa...nếu có thì người nó chắc chắn là lông mao
- Dơi nó giống chim chỉ ở 1 đặc điểm: có cánh! Nhưng "cánh" này thực chất là một màng da nối từ thân ra 5 ngón ở chi trước chứ không phải là kiểu chi trước biến thành cánh như lớp chim.
Cá voi thì có những đặc tính giống với lớp thú ( đẻ con, nuôi con bằng sữa, hô hấp bằng phổi, là động vật có vú) vậy nên người ta xếp nó vào lớp thú.
Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì nó có đặc điểm giống với các loài thú khác:
-Thở bằng phổi .
-Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
-Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
-Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
-Có lông mao (mặc dù rất ít).
Dơi được xếp vào lớp thú vì nó có đặc điểm chung với lớp thú như sau:
-Dơi là động vật có vú
-Đẻ và nuôi con bằng sữa.
vì Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn.