Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(t_1=\dfrac{S}{v_1}=1\Rightarrow v_1=S\)
tương tự \(t_2=\dfrac{S}{v_2}=3\Rightarrow3v_2=S\)
\(\Rightarrow v_1=3v_2\Leftrightarrow v_1+v_2=v_1+\dfrac{1}{3}v_1\)
\(\Rightarrow v_1+v_2=\dfrac{S}{t_3}\left(1\right)\left(t_3=?\right)\)
ta lại có \(v_1+v_2=v_1+\dfrac{1}{3}v_1=\dfrac{4}{3}v_1\left(2\right)\)
từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}v_1=\dfrac{S}{t_3}=S:\dfrac{3}{4}.t_1\) v tỉ lệ nghich vs t
\(\Rightarrow t_3=\dfrac{3}{4}t_1=\dfrac{3}{4}60s=45s\)
vậy .......................
ta có t1=Sv1=1⇒v1=St1=Sv1=1⇒v1=S
tương tự t2=Sv2=3⇒3v2=St2=Sv2=3⇒3v2=S
⇒v1=3v2⇔v1+v2=v1+13v1⇒v1=3v2⇔v1+v2=v1+13v1
⇒v1+v2=St3(1)(t3=?)⇒v1+v2=St3(1)(t3=?)
ta lại có v1+v2=v1+13v1=43v1(2)v1+v2=v1+13v1=43v1(2)
từ (1) và (2)⇒43v1=St3=S:34.t1⇒43v1=St3=S:34.t1 v tỉ lệ nghich vs t
⇒t3=34t1=3460s=45s
vận tốc người là v1 và thang là v2
thang cuốn đứng yên thì 30v1=s
thang cuốn vừa quay và người này vừa đi thì 18(v1+v2)=s
=>30v1=18v1+18v2
=>v1/v2=3/2
người này đứng yên cho thang quay thì v2t=s
=>(30v1)/(v2t)=1
=>t=45s
Chúc bạn học tốt!
(a) Thời gian xe khách đi từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau: \(t_1=8h3min-6h=2h3min=2,05\left(h\right)\)
Thời gian xe khách đã đi (không kể thời gian nghỉ): \(T_1=t_1-t_n=2,05-\dfrac{15}{60}=1,8\left(h\right)\)
Vị trí gặp nhau cách Hà Nội một khoảng đúng bằng quãng đường xe khách đi được: \(s_1=v_1T_1=40\cdot1,8=72\left(km\right)\).
(b) Hai xe xuất phát cùng một nơi nên quãng đường hai xe đi được từ lúc xuất phát đến điểm gặp nhau là như nhau.
Thời gian xe con đi: \(t_2=8h3min-6h33min=1,5\left(h\right)\)
Ta có: \(s_1=s_2\Leftrightarrow72=v_2t_2=1,5v_2\Leftrightarrow v_2=48\left(km/h\right)\)
Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là \(s_{AB},v,a\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là: \(t=\dfrac{s_{AB}}{v}\left(h\right)\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng: \(t_1=\dfrac{s_{AB}}{v+a}\)
Theo đề ta có: \(t-t_1=\dfrac{3}{20}\left(h\right)\Rightarrow\dfrac{s_{AB}}{v}-\dfrac{s_{AB}}{v+a}=\dfrac{3}{20}\left(1\right)\)
Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng: \(t_2=\dfrac{s_{AB}}{v-a}=\dfrac{7}{5}\left(h\right)\left(2\right)\)
Chia vế với vế của (1) và (2) ta được: \(\left(v-a\right)\left(\dfrac{1}{v}-\dfrac{1}{v+a}\right)=\dfrac{3}{28}\)
\(\Rightarrow28a^2+3v^2-25av=0\)
Chia cả 2 vế cho tích \(v.a\), ta được: \(28\dfrac{a}{v}+3\dfrac{v}{a}-25=0\)
Đặt \(x=\dfrac{v}{a}\)
\(\Rightarrow28\dfrac{1}{x}+3x-25=0\)
\(\Rightarrow3x^2-25x+28=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
Với \(x=7\Rightarrow\dfrac{v}{a}=7\Rightarrow a=\dfrac{v}{7}\)
Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{6}{5}\Rightarrow t=\dfrac{6}{5}\left(h\right)=1,2\left(h\right)=1h12p\left(tm\right)\)
Với \(x=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\dfrac{v}{a}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow a=\dfrac{3v}{4}\)
Thay vào (2) ta có: \(\dfrac{s_{AB}}{v}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow t=\dfrac{7}{20}\left(h\right)=21\left(p\right)\left(tm\right)\)
Cái câu "trở về đến bến" dễ gây hiểu lầm ghê, đọc sơ thì 1,5h như là thời gian đi từ A đến B và đi từ B về A vậy, nhưng trong trường hợp này phân tích kỹ thì nó chỉ là thời gian đi từ A đến B thôi
Quãng đường AB dài:
\(\left\{{}\begin{matrix}S=\left(v_1+v_2\right).1,5\\S=\left(v_1-v_2\right).2,5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{1,5+2,5}\)
b/ Câu b có vấn đề rồi bạn, thời gian của chúng sẽ vẫn là như vậy cho dù chúng có xuất phát muộn hơn hay sớm hơn. Như thế này mới hợp lí:" Tìm vận tốc của cano 1 và cano 2 đối với nước để chúng đi mất thời gian là như nhau"
bạn giải thích rõ hơn đc ko tạ sao vtb lại như thế
a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=A=P.t=1500.15.60=1350000\left(J\right)=\dfrac{3}{8}\left(kWh\right)\)
b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2,5 lít nước:
\(Q=mc\Delta t=2,5.4200.\left(100-20\right)=840000\left(J\right)\)
Hiệu suất của bếp:
\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{840000}{1350000}.100\%\approx62,2\%\)
c) Điện năng bếp tiêu thụ:\(\dfrac{3}{8}.30=11,25\left(kWh\right)\)
Tiền điện phải trả: \(11,25.1500=16875\left(đ\right)\)
Bài 1:
Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)
Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)
Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)
Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.
bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A
bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?
Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)
bài 3: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?
Công thức của định luật Ôm là I = U/R.
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2)
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4)
Thay (4) vào (3) ta được:
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.
Gọi :
+ t là thời gian khách tự bước đi từ tầng trệt lên tầng lầu (t>0)
+ v và v' lần lượt là vận tốc của thang và của khách
(v>0 ; v'>0)
+ S là quãng đường từ tầng trệt đến tầng lầu (S>0)
Khi khách đứng yên để thang máy đưa lên thì :
S = v.30 => v = \(\dfrac{S}{30}\) (1)
Khi thang ngừng mà khách tự bước đi thì :
S = v'.t => v' = \(\dfrac{S}{t}\) (2)
Khi thang chạy mà khách đi đều thì :
S = (v + v').20
=> v + v' = \(\dfrac{S}{20}\) (3)
Thay (1) và (2) vào (3), ta được :
\(\dfrac{S}{30}+\dfrac{S}{t}=\dfrac{S}{20}\)
<=> \(\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}\)
<=> \(\dfrac{1}{t}=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}\)
=> t = \(\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{30}}\) = 60 ( nhận )
Vậy nếu thang ngừng mà khách tự bước đi thì phải mất 60 giây để đi được từ tầng trệt đến tầng lầu.