Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi chiếu ánh sáng vào mắt, con ngươi thu nhỏ lại. Vòng phản xạ: ánh sáng chiếu vào bộ phận nhận sáng, chạy theo dây thần kinh thị giác (thần kinh sọ 2) vào nhân pretectal trong não giữa - sau đó chạy tắt (không qua trung tâm thị giác) vào nhân Edinger-Westphal - tiếp theo chạy trở ra dây thần kinh vận nhãn chung (thần kinh sọ 3), vào hạch thần kinh mi, chuyền vào làm co cơ mi - thu nhỏ con ngươi
Vì khi búa y tế đập vào chân thì chân ( cơ quan thụ cảm ) sẽ phát ra một xu thần kinh theo dây hường tâm đề trưng ương rồi từ trung ương phát ra một xung thần kinh theo dây li tâm đi xuống chân ( cơ quan phản ứng ) nên co lại được .
Chọn đáp án: B
Giải thích: Đồng tử trong tối đang dãn, ra ngoài sáng đồng tử co vào để hạn chế ánh sáng vào mắt. Phân hệ đối giao cảm điều hòa hoạt động này.
1.Khi chiều đèn vào mắt khiến mắt của không nhìn rõ hình dạng của vật,làm giảm độ tương phản,chói mắt
2. Dẫn đến mỏi mắt,mệt mỏi khó chịu có thể gây ra lão hóa
a) Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống. Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ. Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.
b) Chúng ta đều biết rằng, con người là động vật hằng nhiệt, chúng ta luôn cần duy trì thân nhiệt ở một nhiệt độ nhất định, khoảng 37 oC.Mỗi khi nhiệt độ cơ thể có dấu hiệu tăng lên, não phát tín hiệu cho các tuyến mồ hôi hoạt động, tiết ra mồ hôi, là hỗn hợp của nước và muối. Đồng thời các mạch máu dưới da giãn ra. Chính sự bốc hơi của mồ hôi sẽ mang đi nhiệt lượng và làm mát các mạch máu dưới da. Sau đó, hệ tuần hoàn sẽ mang dòng máu mát đi khắp cơ thể. Thân nhiệt sẽ dần dần giảm xuống.
a) Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ.
Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.
b) Khi nóng mồ hôi là cách cơ thể tự làm mát và nó cũng có thể tiết ra khi cơ bắp vận động mạnh hoặc do các hoạt động thần kinh căng thẳng.
+ Khi có ánh sáng chiếu vào mắt sẽ xuất hiện xung thần kinh tuyền theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh ở não bộ từ đây xuất phát ra xung thần kinh theo dây li tâm đi đến cơ quan phản ứng là mắt làm mắt co lại
+ Ví dụ khi bị gai đâm tay co lại tương tự như vậy
khi tay chạm vào gai cơ quan cảm thụ trên da phát ra xung thần kinh theo nơ ron hg tâm truyền về trung ương thần kinh ở tủy sống(phân tích, giải thích xong) trả lời kích thích nhờ nơ ron trung gian-> nơ ron li tâm-> cơ quan phản ứng (trên cơ) làm cơ co lại => tay rụt lại
Trường hợp tay vô tình chạm vào lửa, da cũng sẽ đánh tín hiệu về tuỷ. Ngay lập tức, cơ thể có phản xạ co tay lại tự động trước khi ta kịp nhận thức về việc bị chạm vào lửa và có cảm giác bỏng rát. Nếu chờ tin truyền tới vỏ não mới rút tay khỏi lửa thì nguy.
P'S : Hình như là phần giải thích k liên quan mấy đến bài học nhưng có thể giúp bn hiểu đc thêm đấy ;-)
hiện tượng này ko phải là hiện tượng phản xạ vì nó ko có sự điều khiển của trung ương thần kinh. thịt gặp lại co lại là do các tế bào chết đi, khiến nó co lại.
khi chiếu ánh sáng vào mắt, con ngươi thu nhỏ lại. Vòng phản xạ: ánh sáng chiếu vào bộ phận nhận sáng, chạy theo dây thần kinh thị giác (thần kinh sọ 2) vào nhân pretectal trong não giữa - sau đó chạy tắt (không qua trung tâm thị giác) vào nhân Edinger-Westphal - tiếp theo chạy trở ra dây thần kinh vận nhãn chung (thần kinh sọ 3), vào hạch thần kinh mi, chuyền vào làm co cơ mi - thu nhỏ con ngươi
Khi bị ánh sáng chiếu thẳng vào mắt, con ngươi co lại theo phản xạ. Vì khi mắt của chúng ta gặp cường độ ánh sáng quá lớn se làm hỏng và chói mắt( khó nhìn), con ngươi thu lại để cho dễ nhìn và để bảo vệ mắt.
Đây là ý riêng của mình, không biết có đúng không?