K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2020

1. bột sắn dây với nước

để hỗn hợp trên lắng đọng xuống

=> nước ơ bên trên, sắn dây lắng xuống dưới

gạn nước từ từ ta được nước riêng sắn dây riêng

12 tháng 7 2021

a)

Dùng nam châm hút hết bột sắt

Cho hỗn hợp còn lại vào nước, lọc phần không tan thu được than. Cô cạn dung dịch thu được muối ăn

b)

Đun sôi hỗn hợp đến 78,3 độ C, thu lấy phần hơi ; phần dung dịch còn lại là nước.

Làm lạnh phần hơi thu được rượu

12 tháng 7 2021

giúp mk với đang cần gấp ạ

26 tháng 8 2016

a/ Vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu sẽ nổi lên trên mặt nước. Như vậy ta chỉ cần chát phần nổi bên trên mặt nước là có thể tách được 2 chất này.

 

26 tháng 8 2016

c/ Dùng nam châm để phân biệt,chất nào bị nam châm hút sẽ là bột sắt chất còn lại là bột lưu huỳnh.

11 tháng 9 2016

a) ta đun sôi hỗn hợp lên nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi ta chưng cất sẽ đc nc cất còn lại tinh bột ta thu đc tinh bột

b) ta khuấy đều hỗn hợp cho đg tan hẳn vào nước, dùng giấy lọc lọc kẽm ra khỏi hỗn hợp ta thu đc kẽm , sau đó ta đun hỗn hợp nước đg lên đến nhiệt độ 1000C nc sẽ bay hơi hết ta chưng cất đc nc cất và còn lại đg ta thu đc đg

câu c ko rõ đề

11 tháng 9 2016

em viết rõ câu c tí nha

22 tháng 7 2021

Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

26 tháng 10 2021

a) Bay hơi

b) Chưng cất

c) Chiết

d) Dùng nam châm hút sắt

e) Lọc

23 tháng 9 2021

B

23 tháng 9 2021

Bột đá vôi và muối ăn nha

17 tháng 9 2021

1) Dùng ống hút đầu bóp cao su hút hết lớp dầu ăn nổi ở trên

Lọc dung dịch thu được cát

Cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được muối ăn

2) Dựa vào tính chất vật lí để tách cách chất ra khỏi hỗn hợp ( tính nặng, nhẹ hơn nước ; tính tan trong nước)

24 tháng 10 2019

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

25 tháng 10 2019

a Rượu và nước

Do nước sôi ở nhiệt độ 100oC mà rượu lại sôi ở nhiệt độ 78,3oC nên;

Ta đun sôi hỗn hợp đến nhiệt độ là 78,3oC thì rượu sẽ bay hơi hết còn lại nước!!!!!

Vậy là ta đã tách được rượu và nước ra rồi!!!!!

b. Bột đồng và bột sắt

Đưa nam châm lại gần hỗn hộp, nam châm sẽ hút hết bột sắt còn lạ bột đồng.

Vậy là ta đã tách được bột sắt và bột đồng ra rồi!!!!!

c Nước và dầu hỏa.

Khi cho hỗn hợp vào một cái bình có vòi, vì nước nặng hơn dầu hỏa nên dầu hỏa sẽ nổi lên trên, mở từ từ khóa vòi để để nước chảy xuống một cái bình khác cho đến khi hết nước thì khóa vòi lại.

Vậy là ta đã tách được nước và dầu hỏa.

d Muối và bột lưu huỳnh

Đổ hỗn hợp vào nước khuấy đều, muối sẽ hòa tan trong nước, đổ dung dịch qua một cái phễu có giấy lọc, lưu huỳnh sẽ còn lại trên giấy lọc.

⇒ Tách được lưu huỳnh.

Cô cạn dung dịch muối ăn.

⇒ Thu được muối.

Vậy là ta đã tách được muối và bột lưu huỳnh rồi.