Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguoi can bo doi nho ve:
- Nhung hoa cung nguoi
- Rung xanh hoa chuoi
- Deo cao nang
- Ngay xuan
- Nho nguoi dan non chuot tung soi giang
cau kia minh khong biet
Câu này mình thấy trong sách mẫu có đấy bạn, trên mạng cũng có. Bạn tra là xong!
Người cán bộ nhớ những ân tình cách mạng và tình đồng chí đồng bào ở Việt Bắc. Nỗi nhớ ấy được bộc lộ qua tình yêu thiên nhiên, tình cảm gắn với những đối tượng cụ thể: rừng, hoa chuối, hoa mơ, người đi rừng, người đan nón.
Con người Việt Bắc được nói đến là con người lao động: người đi làm nương rẫy, người thợ thủ công, cô em gái hái măng
ko chắc đâu nha, đây là mình hỏi ý kiến bạn hs chuyên văn lớp mình
- Các từ ngữ in đâm được dùng đẻ chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tôn kính đối với Bác.
sử dụng điệp ngữ là từ nhớ .Những điệp ngữ có tác dụng gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọ, tác giả tô hoài đã nhấn mạnh là không chỉ tác giả luôn nhớ tới bác mà tất cả người việt nam vân luôn nhớ về bác người đã có công lao to lớn tronh việc cứu nước .
1. Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
Trả lời:
Chú cán bộ bị bọn giặc đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
2. Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?
Trả lời:
Dì Năm đưa vội cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
3. Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
Trả lời:
Em thích thú nhất chi tiết dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng hỏi lại: Chồng chị à? Dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui...
Bài làm:
Người cán bộ về xuôi nhớ " những hoa cùng người" ở Việt Bắc. Nhớ hoa có nghĩa là nhớ cảnh vật thiên nhiên ở Việt Bắc. Nhớ người là nhớ những con người chăm chỉ làm ăn và 1 lòng 1 dạ thủy chung với Cách mạng.
Nỗi nhớ ấy bộc lộ tình cảm yêu thương sâu nặng đối với mảnh đất Việt Bắc của người cán bộ trong những năm tháng trên chiến trường.
Chúc học tốt!