Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch brom dư, khí etilen phản ứng hết tạo thành đibrometan là chất lỏng ở trong dung dịch. Khí thoát ra là CH4.
CH2 = CH2 + Br2 → Br-CH2-CH2-Br
Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng dung dịch brom dư, khí etilen phản ứng hết tạo thành đibrometan là chất lỏng ở trong dung dịch. Khí thoát ra là CH4.
CH2 = CH2 + Br2 → Br-CH2-CH2-Br
Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓trắng + H2O.
Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.
C2H2 + Br2 → C2H2Br2
C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.
Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- CO2 bị hấp thụ
- Còn lại ko hiện tượng
Dẫn qua dd Br2 dư:
- C2H2 làm mất màu Br2 và có kết tủa màu vàng
- C2H4 làm mất màu Br2
- CH4 không làm mất màu Br2
B1: Dẫn hỗn hợp khí qua CuO nung nóng, CO và O2 bị giữ lại
CO + CuO → Cu↓ + CO2
Cu + ½ O2 → CuO
B2: Cho hỗn hợp khí qua Ca(OH)2 dư, CO2 và H2O bị giữ lại. Hỗn hợp khí thoát ra chỉ có N2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
Bài 2:
_ Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng nước vôi trong.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là CH4 và C2H4. (1)
_ Dẫn hỗn hợp khí nhóm (1) qua bình đưng nước brom dư.
+ Nếu nước brom nhạt màu, đó là C2H4.
PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là C2H4.
Bài 5:
a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{18,8}{188}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_4}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_4}=5,6-2,24=3,36\left(l\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{2,24}{5,6}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=60\%\end{matrix}\right.\)
Bài 6: Phần này mình sửa thành 37,6 g cho số mol đẹp nhé!
a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{37,6}{188}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_4}=n_{C_2H_4Br_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{C_2H_4}=0,2.22,5=4,48\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{CH_4}=11,2-4,48=6,72\left(l\right)\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{4,48}{11,2}.100\%=40\%\\\%V_{CH_4}=60\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
a) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thu sinh ra kết tủa trắng -> CO2
- Không hiện tượng -> H2, C2H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ -> H2
- Không hiện tượng -> C2H2
b) Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo ra kết tủa trắng -> SO2
- Không hiện tượng -> CH4, C2H4
Dẫn qua dd Br2 dư:
- Làm Br2 mất màu -> C2H4
- Không hiện tượng -> CH4
c) mình thấy giống y hệt ý b
ta sục qua Br2 thì thu đc CH4 tinh khiết
C2H2+2Br2->C2H2Br4
Dẫn qua dd Br2 dư, C2H2 kết hợp và làm mất màu Br2:
C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4