\(x=2t^2+10t+100\) m/s

a.Tính vận...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

 \(x=2t^2+10t+100\)

a) v0=10m/s; a=4m/s2; x0=100m

      Đây là chuyển động nhanh dần đều.

    Vận tốc vật lúc t=2s:  \(v=v_0+at=10+4\cdot2=18\)m/s

b) Quãng đường vật đi khi đạt vận tốc v=30m/s:

    \(v^2-v_0^2=2aS\) \(\Rightarrow S=\dfrac{2a}{v^2-v_0^2}=\dfrac{2\cdot4}{30^2-10^2}=0,01m=1cm\)

14 tháng 9 2018

a)ta có x=2t2+10t+100

x=x0+a.t2.0,5+v.t\(\Rightarrow\)a=4m/s2

v0=10m/s x0=100m

b) vận tốc của vật sau 2s

v=v0+a.t=8m/s

c) thời gian để vật đạt vận tốc 30km/h

t=\(\dfrac{v_1-v_0}{a}\)=5s

vị trí của vật lúc đạt vận tốc 30m/s là

x=x0+v0.t+a.t2.0,5=200m

19 tháng 10 2021

Giải rõ câu C hộ em đc ko ạ

12 tháng 10 2020

a/ \(_{ }x_0\)=100(m)

\(v_0\)=10(m/s)

\(\frac{1}{2}\)a=2⇒a=4m/\(s^2\)

b/ v=\(v_0\)+at=10+4.2=18(m/s)

s=\(v_0\)t+\(\frac{1}{2}\)a\(t^2\)=10.2+\(\frac{1}{2}\).4.\(2^2\)=28(m)

26 tháng 9 2021

ta có phương trình chuyển động của vật

\(x=-2t^2+10t+50\left(m,s\right)\Rightarrow a=-4\left(\dfrac{m}{s^2}\right);v_0=10\left(\dfrac{m}{s}\right);x_0=50\left(m\right)\)

Suy ra đây là chuyển động chậm dần đều vì a và v khác dấu

b, Phương trình vận tốc của vật

\(v=10-4t\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vận tốc của vật lúc t=2s

\(v=10-4\cdot2=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c, Đường đi của vật khi vận tốc đạt được 3m/s

\(s=\dfrac{3^2-10^2}{2\cdot\left(-4\right)}=11,375\left(m\right)\)

5 tháng 10 2017
6
Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều,vận tốc ban đầu 30m/s và gia tốc 2m/s2,Viết phương trình chuyển động của vật,Xác định tọa độ của vật tại thời điểm t = 6s,Viết phương trình vận tốc của vật,Tính vận tốc của vật tại thời điểm trước khi dừng lại 2s,Vật lý Lớp 10,bài tập Vật lý Lớp 10,giải bài tập Vật lý Lớp 10,Vật lý,Lớp 10
16 tháng 8 2018

Bài 1:

Giải:

1. Quãng đường vật đi được trong giây thứ nhất là:

\(s_1=x_1=4.t_1'^2+20t_1'=4.1^2+20.1=24\left(cm\right)\)

Quãng đường vật đi được từ khi xuất phát đến giây thứ 5 là:

\(s_5=x_5=4.t_5^2+20t_5=4.5^2+20.5=200\left(cm\right)\)

Quãng đường vật đi được từ giây thứ 2 đến giây thứ 5 là:

\(s_{2\rightarrow5}=s_5-s_1=200-24=176\left(cm\right)\)

Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{2\rightarrow5}}{\Delta t}=\dfrac{176}{t_2-t_1}=\dfrac{176}{5-2}\approx58,67\left(cm/s\right)\)

2. Theo phương trình chuyển động: \(x=4t^2+20t\)

Ta có: \(v_0=20cm/s\\ a=4cm/s^2\)

Vận tốc lúc t=3s là:

\(v=v_0+a.t=20+4.3=32\left(cm/s\right)\)

Vậy:....

BÀI 1 :

Quãng đường vật đi trong 2s,5s là:

s2=4 . \(2^2\) + 20 . 2 = 56 m

s5=4.\(5^2\)+20.5=200m

Quãng đường vật đi từ 2s đến 5s là:

s=s5−s2=144m

Vận tốc tb trong thời gian ấy là:

\(v_{tb}\)=S/t=144/3=48m/s

Vận tốc lúc t=3s là:

\(v_3\)=\(v_0\)+at=20+8.3=44m/s
9 tháng 3 2018

Giải:

a. Ta có phương trình chuyển động tổng quát:  x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2

Theo bài ra: x   =   20 t 2   +   40 t   +   6   ( c m ;   s )

⇒ 1 2 a = 20 ⇒ a = 40 c m / s 2 ,  v 0 = 40 ( c m / s ) ⇒ a . v > 0

Vậy vật chuyển động nhanh dần đều.

b;  Ta có  v = v 0 + a t = 40 + 40.4 = 200 ( m / s )

c; Áp dụng công thức  t = v − v 0 a = 400 − 40 40 = 9 ( s ) ⇒ x = 20.9 2 + 40.9 + 6 = 1986 c m