Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Các dụng cụ em cần chuẩn bị gồm: Ba lô, bình nước, sổ ghi chép, bút, mũ, kính lúp, găng tay.
2. Các bạn trong hình 1 đang sử dụng cách quan sát, các bạn trong hình 2 đang sử dụng cách phỏng vấn và ghi chép để thu thập thông tin về thực vật, động vật và môi trường sống của chúng.
3. Dựa vào phiếu gợi ý, ta cần tìm hiểu những thông tin gồm: Tên cây hoặc con vật, Môi trường sống của cây và con vật tương ứng.
- Tranh, ảnh về thiệt hại do lũ lụt.
- Tranh, ảnh về thiệt hại do động đất
1. Học sinh thực hiện đi, đứng đúng theo mẫu.
2. Học sinh thực hiện ngồi học, đeo cặp sách đúng theo mẫu.
- Khi có sạt lở đất, đất trên cao lở ra và trôi xuống thấp gây nguy hiểm.
- Khi có sóng thần, ở biển dâng lên một cơn sóng khổng lồ và cuốn trôi mọi thứ ở gần bờ biển.
- Khi có mưa đá, những hạt đá cứng rơi xuống có thể làm vỡ mái nhà, đồ dùng và gây nguy hiểm cho con người.
- Khi có lốc xoáy, trên trời mưa bão xuất hiện vòng xoáy hút hết những gì ở dưới đất mà nó đi qua.
Hình 1: Hà đang lau bụi trong nhà, anh của Hà đang lau nhà
Hình 2: Mẹ của Hà đang lau vết bẩn trên cửa kính
Hình 3: Ba của Hà đang lau chùi bếp và đồ dùng nấu ăn
Hình 4: Mẹ của Hà đang lau dọn nhà vệ sinh
Hình 5: Ông bà của An đang quét dọn bàn ghế
Hình 6: Mẹ của An đang lau dọn tủ
Hình 7: Ba của An đang lau dọn nhà vệ sinh
Hình 8: An đang lau bàn
Xin chào các bạn. Tôi là bác sĩ Nguyễn Mai Anh. Trên đây là hai bức hình về cột sống.
- Mời các bạn quan sát hình 1. Ở hình 1, cột sống của bạn nam đang bị cong. Điều này khiến cho bạn bị gù lưng.
- Mời các bạn quan sát hình 2. Ở hình 2, cột sống của bạn nữ bị lệch, vẹo. Điều này khiến cho lưng của bạn bị cong vẹo và hai vai bạn mất cân bằng.
Hình 1: Khi có lũ lụt, nước lũ dâng cao và nhấn chìm mọi nhà cửa, cây cối, con vật,…
Hình 2: Khi có lũ quét, nước lũ nguy hiểm chảy cuồn cuộn và cuốn trôi nhà cửa, cây cối, con vật,…
Hình 3: Khi có bão, mưa rất to. Gió thổi mạnh làm cây cối nghiêng ngả, đồ vật bị lật đổ.
Hình 4: Khi có hạn hán, trời nắng lâu ngày. Cây cối khô héo, đất đai nứt nẻ.
Hình 5: Khi có giông sét, trời có mưa to kèm theo sấm sét rất nguy hiểm. Có tiếng sấm rất to.
- Trận lũ kinh hoàng năm 1971
+ Cơn lũ vào tháng 8/1971 đã làm vỡ đê Sông Hồng và 100.000 người đã bị thiệt mạng. Đây là cơn lũ lớn nhất trong vòng 250 năm nay ở miền Bắc, và số tổn thất nhân mạng vượt quá sức tưởng tượng so với tổn thất chừng 1000 người trong các cơn lũ lịch sử vào năm 1999 ở miền Trung và năm 2000 ở miền Nam.
+ Trận lũ năm 1971 đã gây vỡ đê ở ba địa điểm, làm thiệt mạng 100.000 nguời, úng ngập 250.000 ha đất và hơn 2,7 triệu người bị thiệt hại về kinh tế.
- Sạt lở đất nghiêm trọng ở Bắc Cạn năm 2009
+ Năm 2009, sạt lở đất nghiêm trọng đã xảy ra tại xã Pắc Nậm, Bắc Kạn làm 13 người chết và mất tích, 5 người bị thương. Trong vòng 1 tháng từ cuối tháng 9 đến tháng 10, liên tiếp các cơn bão số 9 và số 11 đã đổ bộ vào các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, trong đó các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Tom, Gia Lai, Đăk Lăk… đã xảy ra lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân dân và nhà nước.
+ Số người chết và mất tích 266 người, bị thương 1.146 người, thiệt hại về tài sản do lũ quét và sạt lở đất ước tính hơn 2.000 tỷ.