K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Lúc đê vỡ: Nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng , lúa má ngập hết , Kẻ sống ko nhà, người chết ko nơi chôn , lênh đênh mặt nước , chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu ,..

Văn bản: Sống chết mặc bayCâu hỏi:I) Cảnh đê sắp vỡ1. Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng những chi tiết nào về không gian, thời gian, địa điểm? Các chi tiết đó gợi ra cảnh tượng như thế nào?2. Trong truyện này, phần mở đầu có vai trò thắt nút, vậy ý nghĩa thắt nút ở đây là gì?II) Cảnh hộ đê1. Cảnh được tả bằng những chi tiết hình ảnh, âm thanh điển hình nào?2. Ngôn ngữ...
Đọc tiếp

Văn bản: Sống chết mặc bay

Câu hỏi:

I) Cảnh đê sắp vỡ

1. Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng những chi tiết nào về không gian, thời gian, địa điểm? Các chi tiết đó gợi ra cảnh tượng như thế nào?

2. Trong truyện này, phần mở đầu có vai trò thắt nút, vậy ý nghĩa thắt nút ở đây là gì?

II) Cảnh hộ đê

1. Cảnh được tả bằng những chi tiết hình ảnh, âm thanh điển hình nào?

2. Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc? Qua cách miêu tả đó gợi lên một cảnh tượng như thế nào? 

3. Theo dõi đoạn kể truyện trong đình, hãy cho biết chuyện gì đang xảy ra?

4. Để miêu tả đồ vật và chân dung quan phủ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nào? Tác dụng của nghệ thuật đó?

5. Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hưởng lạc trong đình trái ngược với hình ảnh nào ngoài đê?

6. Trong nghệ thuật viết văn, đặt hai cảnh trái ngược nhau như thế gọi là sử dụng biện pháp tương phản, theo em phép tương phản trên có tác dụng gì?

Mình cần gấp lắm để soạn bài ngày mai nha, mong mọi người giúp mình nhanh với!

0
26 tháng 9 2016

Câu 1 :

- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.

- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ.

- Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

Câu 2 :

Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:

- Không gian: Đèo Ngang

- Thời gian: bóng xế tà.

- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.

- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.

- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.

- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.

Câu 3 :

Thông qua các chi tiết trên, Bà Huyện Thanh Quan đã vẽ ra trước mắt người đọc một bức tranh thiên nhiên giữa núi đèo bát ngát, hoang sơ. Bức tranh đó dù có sự xuất hiện của bóng dáng con người và hình ảnh của cuộc sông nhưng vẫn heo hút, vắng lặng, hoang vu đồng thời xoáy sâu thêm tâm trạng buồn bã, cô đơn của tác giả với nỗi nhớ da diết.

26 tháng 9 2016

thất  ngôn tứ tuyệt là:

Một bài có 4 câu mỗi câu có  7 tiếng 

Đường Luật là thơ nhà Đường

29 tháng 9 2017

bạn vào tech12h xong rồi bạn ấn vào vần ngữ văn

cho

29 tháng 9 2017

BPNT : làm cho cảnh vật xung quanh trở nên bình thản làm tăng thêm nỗi khốn khổ của 2 anh em vì sắp phải chia tay nhau, trong đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa và nhiều từ láy.

6 tháng 11 2016

- 3 danh từ chỉ đơn vị : bơ, tạ, yến

+ Bà đong cho con 2 gạo nhé !

+ Cái bao thóc này nặng 3 tạ.

+ Cháu mua 1 yến gạo thôi ạ !

- 3 danh từ chỉ sự vật : trâu, bò, hoa

+ Con trâu nhà bác khoẻ thế !

+ Con nhà anh đã to chừng này rồi à !

+ Bông hoa ngọc lan thơm quá !

6 tháng 11 2016

Bài đó mik chỉ sợ sai thôi Aries Bạch dương kute

25 tháng 9 2016

1)

- Cảnh tượng Qua Đèo Ngang được tác giả miêu tả vào lúc trời đã về chiều “bóng xế tà”, đây là thời điểm cuối của một ngày.

- Thời điểm này, thường gợi lên trong lòng người một nỗi buồn man mác. Đặc biệt, với tác giả vừa là một thi sĩ vừa là người lữ khách đang trên đường đi qua đèo Ngang - một địa điểm khá hoang sơ. Cách miêu tả đó dễ gợi buồn, gợi nhớ qua đó giúp cho tác giả dễ dàng bộc bạch những tâm sự sâu kín của người khách tha hương.

25 tháng 9 2016

2)

Bức tranh Đèo Ngang được tác giả thông qua các chi tiết:

- Không gian: Đèo Ngang

- Thời gian: bóng xế tà.

- Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

- Âm thanh: tiếng quốc kêu, tiếng chim đa đa khắc khoải, mệt mỏi.

- Hình ảnh cuộc sống con người: tiều vài chú, chợ mấy nhà.

- Các từ láy: lác đác, lom khom tô đậm thêm vẻ heo hút, thưa thớt, văng vẻ của Đèo Ngang.

- Các từ tượng thanh: quốc quôc, gia gia gợi lên nỗi nhớ nước thương nhà da diết.

6 tháng 11 2016

BT1: Chỉ ra các lỗi sai và sửa lại cho đúng các câu văn sau:( Nói rõ lỗi sai).

a) Phía sau vườn nhà em trồng rất niều hoa. Em rất thích những loài hoa trồng ở phía sau vườn nhà em.

- Lỗi sai : lặp từ

- Sửa : ''phía sau vườn nhà em'' thay bằng ''đó''

- Viết lại : Phía sau vườn nhà em trồng rất niều hoa. Em rất thích những loài hoa trồng ở đó.

b) Tôi nghe phong phanh chiều mai lớp tôi đi thi đá cầu.

- Lỗi sai : lẫn lộn các từ gần âm

- Sửa : ''phong phanh'' thay bằng ''phong thanh''

- Viết lại : Tôi nghe phong thanh chiều mai lớp tôi đi thi đá cầu.

c) Những đôi mắt ngây ngô của bọn trẻ đang chăm chú nhìn vào bức tranh.

- Lỗi sai : dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : '' ngây ngô '' thay bằng '' ngây thơ ''

- Viết lại : Những đôi mắt ngây thơ của bọn trẻ đang chăm chú nhìn vào bức tranh.

d) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những tinh tú văn hóa của dân tộc.

- Lỗi sai : dùng từ không đúng nghĩa

- Sửa : '' tinh tú '' thay bằng '' tinh tuý ''

- Viết lại : Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những tinh túy văn hóa của dân tộc.

************************* GOOD LOOK ***************************

6 tháng 11 2016

Ukm Aries Bạch dương kute

3 tháng 10 2018

chi tiết: thời gian: buổi chiều tà

               cảnh vật: cỏ cây hoa lá, dưới núi bên sông

 không gian: Đèo Ngang

Âm thanh: quốc quốc, gia gia

cuộc sống: tiều vài chú, chợ mấy nhà \(\Rightarrow\) vắng vẻ, hoang sơ