Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện tự nhiên: đất , thời tiết , khí hậu , nước
VD: nếu không tưới nước thường xuyên cho cây thì cây sẽ héo rồi chết , tuy nhiên cần lưu ý tưới nước cho cây theo từng thời kì khác nhau vì nhu cầu cần nước của cây vào từng thời kì khác nhau là khác nhau.
Thời tiết,khí hậu,các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
VD.nếu thời tiết quá nóng bức ít mưa thì cây cối sẽ khô héo =>cây chết
bộ rễ thường ăn sâu lan rộng có nhiều rễ con để có thể hút được nhiều nước và muối khoáng giúp cây duy trì sự sống trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên
Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa .
Khí hậu,thời tiết, các loại đất khác nhau ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Bộ rễ là cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. Cho nên khi cây càng lớn thì nhu cầu nước và muối khoáng của cây ngày càng cao, nên bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ mọi hoạt động sống của cây.
Mặt khác khi cây càng lớn bộ rễ cây càng ăn sâu, lan rộng mới giúp cho cây đứng vững.
vÌ nó ăn sâu để hút nước và muối khoang để tạo chất dinh dưỡng cho cây
Còn rễ con nhiều vì để tìm kiếm thức ăn
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn, nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
- Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
Đáp án D
Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều nhằm thức hiện chức năng của nó là: Giữ cho cây mọc trên đất; Hấp thu chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng hòa tan
Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con còn nhiều?
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
- Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
Chương I:
Câu 1:
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 2: Trả lời:
Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
c1 : 1. Cấu tạo tế bào cơ bản gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
*Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ vào sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào rễ ( hay tế bào lông hút ). Vì vậy để giúp cây dễ dàng hơn trong việc hấp thu nước và muối khoáng chúng ta nên:
- Dùng các loại khoáng dễ hòa tan để bón cho cây.
- Tạo điều kiện để khoáng hòa tan sau khi bón.
- Tưới tiêu nước hợp lí để tránh khô hạn hay ngập úng.
- Làm tơi đất thường xuyên để đảm bảo dưỡng khí trong đất đồng thời cắt các rễ già giúp tạo ra rễ non với nhiều lông hút, tăng khả năng hấp thu.
*Các loại thân biến dạng:
1. thân củ:
a. nằm trên mặt đất: củ su hào
b. nằm trong mặt đất: củ khoai tây, củ năng, ...
2. thân rễ: gừng, nghệ,...
3. thân xương rồng: xương rồng, cành giao, ...
Chức năng: chứa chất dinh dưỡng dự trữ, nước cho cây
*Lá biến dạng:
1, lá biến thành gai: tránh sự thoát hơi nước cho cây
2. lá chét: giúp cây leo lên cao
3. lá nắp ấm: bắt mồi
cảm ơn mặc dù mình ko hỏi nhưng nó cx giúp ích cho mình rất nhiều !
Tặng bạn tấm pick anime :
1. Những điều kiện ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây là:
a) Các loại đất trồng khác nhau :
+ Đất đá ong vùng đồi trọc tại Hòa Bình, Nghệ An,... do địa hình dốc, khả năng giữ nước kém, đất dễ bị xói mòn, rửa trôi chất dinh dưỡng, ảnh hưởng xấu đến việc hút nước và muối khoáng của cây.
+ Đất đỏ bazan vùng Tây Nguyên thích hợp trồng cây công nghiệp.
+ Đất phù sa tại đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long,... được hình thành do sự bồi tụ phù sa của các con sông, tạo nên những đồng bằng rộng lớn, mầu mỡ thuận lợi cho sự hút nước và muối khoáng của cây. Các cây hoa mầu,lương thực trồng trên đất phù sa thường cho năng suất cao.
b) Thời tiết, khí hậu:
+ Trong mùa đông băng giá ở những vùng lạnh, sự hút nước và muối khoáng của cây bị ngừng trệ.
+ Trời nắng, nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, nhu cầu nước của cây tăng.
+ Khi mưa nhiều đất ngập nước lâu ngày, rễ bị chết, cây mất khả năng hút nước và muối khoáng.
+ Bộ rễ thường ăn sâu, lan rộng và số lượng rễ con nhiều vì:
- Khi cây trưởng thành nhu cầu nước của cây ngày càng tăng cao \(\rightarrow\) rễ cần ăn sâu, lan rộng, số lượng nhiều \(\rightarrow\) giúp cây tìm được nhiều nguồn nước và hấp thu được nhiều nước và chất dinh dưỡng hơn
- Khi cây càng lớn thì cần nhiều rễ đâm sâu lan rộng \(\rightarrow\) giúp cây đứng vững trong đất trước gió bão ...