Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém
B
Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa.
1.Khi chấn thương sau gáy rất dễ bị tử vong vì:
- Đó là hành tủy, trung khu điều hòa hô hấp.
- Nếu bị chấn thương, trước tiên hoạt động hô hấp tạm ngừng.
- Nếu sau một thời gian, trung tâm hô hấp không phục hồi không được liên lạc với cầu não, vỏ não sẽ dẫn đến tử vong
3.
a)Người bị bệnh quáng gà ...
Ở màng lưới có 2 loại tế bào thụ cảm là tế bào nón nhận những kích thích ánh sáng mạnh và kích thích về màu sắc . Tế bào que nhận kích thích ánh sáng yếu và không nhận kích màu sắc .
Ở những người bị bệnh quáng gà , do thiếu vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động . Vì vậy lúc hoàng hôn , ánh sáng yếu , mắt không nhìn thấy hoặc thấy rất kém.
b) Lúc ánh sáng rất yếu mắt không nhìn thấy màu sắc của vật :
Vào lúc ánh sáng yếu , tế bào nón không hoạt động , chỉ tế bào que hoạt động . Nhưng tế bào que chỉ nhận Kthích về ánh sáng chứ không nhận kích thích về màu sắc. Do vậy lúc ánh sáng yếu, mắt không nhận ra màu sắc của vật.
REFER
a Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm).
+ Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).
b
+Viêm loét giác mạc
+ Lẹo mắt
+ Giác mạc hình nón
......
c
Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.
a) Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm. + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm). + Bộ phận phân tích ở trung ương (nằm ở vỏ não).
b)
Dị ứng mắt. Dị ứng là căn bệnh về mắt phổ biến nhất.Tật khúc xạ ...Thoái hóa điểm vàng. ...Đục thủy tinh thể ...Đau mắt đỏ (viêm kết mạc) ...Tăng nhãn áp. ...Viêm màng bồ đào. ...c)Không nên đọc sách trên tàu xe bị xóc nhiều vì tầm nhìn không ổn định và bị chao đảo sẽ dễ gây ra tật cận thị hoặc viễn thị.3)Vì chúng ta nên tuân theo quy tắc truyền máu. Khi các máu khác nhau bị truyền nhầm cho nhau sẽ gây ra hiện tượng đông máu, lẫn các kháng nguyên và kháng thể.
2) Hút thuốc lá có rất nhiều hóa chất độc tố gây hại cho phổi gây viêm phế quản, ngoài ra làm cho CO2 dính chặt vào hồng cầu, làm chúng ta không đào thải CO2 được.
Phải ăn uống sạch sẽ, không hút thuốc lá, uống thuốc và tập thể dục thường xuyên sẽ tránh bị bệnh.
1) Trứng giun và vi khuẩn bé đến tận hàng trăm micromet, bay lơ lửng trong không khí và thường bám vào đồ vật. Vì vậy, chúng ta phải vệ sinh nhà cửa, trước khi ăn phải chế biến, rửa sạch.
Giải thích hiện tượng khi đi ra đường vào thời điểm ánh sáng yếu (tờ mờ sáng hoặc chập tối) lại thấy cảnh vật có màu xám xịt ?
- Ta biết rằng võng mạc con người gồm có tế bào nón và tế bào que. Tế bào nón có số lượng nhiều và có ứng dụng giúp mắt nhận biết được 3 màu sắc đỏ, xanh, vàng , độ rõ nét của vật nhưng đó là trong điều kiện đủ ánh sáng; Tế bào que có ứng dụng giúp mắt nhận biết các màu sắc đơn giản là đen và trắng, ko thể phân biệt màu sắc khác nhưng ở trong ánh sáng yếu, trái ngược vs tế bào nón. Vì vậy, vào thời điểm ánh sáng yếu (tờ mờ hoặc chập tối ) thì tế bào nón sẽ không thể nhận biết được màu do không đủ ánh sáng, do đó các tb que sẽ đảm nhận chức năng phân biệt màu nhưng chỉ có thể phân biệt màu đen và trắng
-> Thấy cảnh vật có màu xám xịt
Đề xuất các biện pháp vệ sinh mắt ?
- Các biện pháp :
+ Rửa mắt bằng thuốc rửa mắt, tra mắt bằng thuốc bổ mắt
+ Không dụi mắt
+ Nếu gặp biểu hiện bệnh về mắt nên đi khám ngay
+ Ăn uống đủ chất cho mắt khỏe cũng là biện pháp vệ sinh mắt
+ .......vv
Tham khảo:
Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa
_ Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa.
_Bởi vì trong mắt có 2 loại tế bào, hình que và hình nón. Tế bào hình que có nhiệm vụ thu nhận thông tin về hình dáng, kích thước... tế bào nón có nhiệm vụ thu nhận thông tin về màu sắc. Tế bào hình que có độ nhạy sáng cao hơn tế bào nón. Khi nhìn trong ánh sáng yếu chỉ có tế bào que là "thấy" được sự vật (vì nhạy sáng hơn), tế bào nón không "thấy", vì vậy ta chỉ có thể nhận ra hình dáng chứ ko nhận ra màu sắc.