K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

- Dân số thế giới bùng nổ vào những năm 50 của thế kỷ XX, xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của dân số thế giới lên đến 2,1%
- Nguyên nhân: Dân số tăng nhanh và đột biến

17 tháng 12 2018

A. Lịch sử.

B. Kinh tế.

C. Chính trị.

D. Tự nhiên.

Chúc bạn học tốt !

17 tháng 12 2018

1. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về :

A. Lịch sử.

B. Kinh tế.

C. Chính trị.

D. Tự nhiên.

9 tháng 10 2016

Câu 1. Khí hậu nóng ẩm quanh năm, biên độ nhiệt nhỏ, lượng mưa từ 1500 -> 2500 mm. Đó là môi trường nào?
Trả lời: Môi trường xích đạo ẩm
Câu 2: Châu lục nào có phần lớn diện tích nằm ở đới nóng?
Trả lời: Châu Á
Câu 3: Để phân biệt các chủng tộc trên thế giới ta dựa vào yếu tố nào?
Trả lời: Đặc điểm hình thể: màu da, tóc, mắt, mũi, nơi cư trú
Câu 4: Vùng nhiệt đới, loại đất nào thích hợp cho trồng cây công nghiệp?
Trả lời: Đất fe - ra - lit đỏ vàng
Câu 5: Dân cư trên thế giới tập trung sinh sống nhiều ở khu vực nào?
Trả lời: Dân cư trên thế giới tập trung ở các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu, ven vịnh Ghi-nê, đông bắc Hoa Kì, nam Mê-hi-cô, đông nam Bra-xin.

26 tháng 4 2016

Câu 1 : 

Ôn đới hải dương 

- Khí hậu : Mùa đông không lạnh lắm, mùa hè mát, nhiệt độ thường trên 0°C. Lượng mưa trung bình là 820mm.

- Sông ngòi : Nhiều nước quanh năm và không bị đóng băng. 

- Thực vật : Rừng sồi, dẻ xưa kia có diện tích rất lớn, nay chỉ còn lại trên các sườn núi.

Ôn đới lục địa

- Khí hậu : Mùa đông rất lạnh, mùa hạ nóng. Càng đi về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Sâu trong đất liền, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa. Lượng mưa trung bình là 443mm.

- Sông ngòi : Nhiều nước trong mùa xuân - hạ và có thời kì đóng băng vào mùa đông. Càng vào sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng càng dài hơn.

- Thực vật : Có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, thảo nguyên lớn. Thảo nguyên chiếm diện tích lớn. Ven biển Ca-xpi là cùng nửa hoang mạc.

Địa trung hải

- Khí hậu : MÙa thu - đông không lạnh lắm, có mưa, thường là mưa rào, mùa hạ nóng, khô.

- Sông ngòi : ngắn và dốc, mùa thu - d0ong6 nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.

- Thực vật : Có rừng thưa, bao gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.

Câu 2 :

Đặc điểm tự nhiên của lục địa ôxtrâylia :

- Phần lớn diện tích của lục địa là hoang mạc.Trên lục địa, có khí hậu khô hạn

- Động vật : có thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...

- Thực vật : Có rất nhiều loài bạch đàn (600 loài)

Đại bộ phận diện tích lục địa ôxtrâylia có khí hậu khô hạn vì :

- Do lục địa ôxtrâylia nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng, khô.

- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên đã chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.

- Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Ô-xtrây-lia chạy ven bờ.

Chác bạn thi tốt nha haha

 

 

26 tháng 4 2016

mình xin bổ sung ở phần khí hậu của Địa trung hải 1 ý nữa: Lượng mưa trung bình là 711mm hihi

 

1. Điền vào chỗ chấm(……..)những từ thích hợp sao cho đúng. Châu Mĩ rộng…………………….., nằm hoàn toàn ở nửa cầu…………., lãnh thổ trải dài từ……………………… đến tận…………………………………….. 2. Châu Mĩ gồm…………lục địa, đó là …………………..và……………… Nối liền 2 lục địa là eo đất…………………………rộng không đến...
Đọc tiếp

1. Điền vào chỗ chấm(……..)những từ thích hợp sao cho đúng.

Châu Mĩ rộng…………………….., nằm hoàn toàn ở nửa cầu…………., lãnh thổ trải dài từ……………………… đến tận……………………………………..

2. Châu Mĩ gồm…………lục địa, đó là …………………..và………………

Nối liền 2 lục địa là eo đất…………………………rộng không đến ……………….

3. Châu Mĩ có thành phần chủng tộc………,…………,..............Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết tạo nên các thành phần người……..

4. Châu lục nào nằm trải dài trên nhiều vĩ độ nhất?

5. Bắc Mĩ được giới hạn từ vòng cực bắc đến……..

6 . “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.

7. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.

8. Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

A. Sự phát triển kinh tế.
B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

9. Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền nông nghiệp Hoa Ki và Ca-na-da:
A. Năng suất cao.
B. Sản lượng lớn.
C. Diện tích rộng.
D. Tỉ lệ lao động cao.

10. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN.

11: Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời):

A. Sản xuất máy móc tự động
B. Điện tử, vi điện tử
C. Khai thác khoáng sản
D. Sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ

1
18 tháng 3 2020

1. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp sao cho đúng:

Châu Mĩ rộng 42 triệu km2, nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.

2. Điền vào chỗ chấm:

Châu Mĩ gồm 2 lục địa, đó là Bắc Mĩ Nam Mĩ. Nối liền 2 lục địa là eo đất Pa-na-ma rộng không đến 50km.

3. Điền vào chỗ chấm:

Châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng gồm: Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it, Môn-gô-lô-it. Các chủng tộc ở Châu Mĩ đã hòa huyết tạo nên các thành phần người lai.

4. Châu lục nằm trải dài trên nhiều vĩ độ nhất là: Châu Mĩ.

5.Điền vào chỗ chấm:

Bắc Mĩ được giới hạn từ vòng cực Bắc đến khoảng vĩ tuyến 150B.

6. " Tân thế giới " là tên gọi của châu lục nào?

A. Châu Âu

B. Châu Mĩ

C. Châu Đại Dương

D. Châu Phi

7. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A. Đông-Tây

B. Bắc-Nam

C. Tây Bắc-Đông Nam

D. Đông Bắc-Tây Nam

8. Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

A. Sự phát triển kinh tế

B. Sự phân hóa về tự nhiên

C. Chính sách dân số

D. Lịch sử khai thác lãnh thổ

9. Đặc điểm nào dưới đây không phải của nền công nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa:

A. Năng suất cao

B. Sản lượng lớn

C. Diện tích rộng

D. Tỉ lệ lao động cao

10. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch từ do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích:

A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu

B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh

C. Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

D. Cạnh tranh với các khôi kinh tế ASEAN

11. Ngành công nghiệp nào không phát triển mạnh ở phía Nam và duyên hải Thái Bình Dương (vành đai Mặt Trời):

A. Sản xuất máy móc tự động

B.Điện tử, vi điện tử

C.Khai thác khoáng sản

D. Sản xuất vật liệu tỏng hợp, hàng không vũ trụ

8 tháng 4 2017

Câu 2 :

Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đã gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp:
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Các tệ nạn xã hội.
- An ninh, trật tự xã hội.
- Khu nhà ổ chuột,...

9 tháng 4 2017

2. Nêu nhữg vấn đề nảy sinh do đô thị hoá tự phát của Trung và Nam Mĩ

Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đã gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp:
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Các tệ nạn xã hội.
- An ninh, trật tự xã hội.
- Khu nhà ổ chuột,...

3. Tại sao nói châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới? Điều gì làm cho châu Nam Cực lạnh đến vậy

- Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
- Có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh. Lạnh nhất Trái Đất.Là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h

19 tháng 12 2018

2.

-Năm 1804, dân số thế giới là 1 tỉ người

-năm 2001 đã lên đến 6,16 tỉ người

4.

- Đặc điểm phân bố dân cư:

+ Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian

+ Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.

Câu 5:

Căn cứ vào hình thái bên ngoài cơ thể(màu da, tóc , mũi , mắt,...),các nhà khoa học đã chia dân cứ trên thế giới thành ba chủng tộc chính đó là Nê- grô-ít( người da đen),Môn-grô-ít(người da vàng)và Ơ- rô-pê-ô-ít(người da trắng)

Người Môn-grô-ít sống chủ yếu ở châu Á

Người Nê-grô-ít sống chủ yếu ở châu Phi

Người Ơ-rô-pê-ô-ít sống chủ yếu ở châu Âu

- Đặc điểm phân bố dân cư:

+ Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian

+ Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.

- Hậu quả của việc bùng nổ dân số là:

+Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử sẽ khô​ng cân bằng =>Thiếu đất để ở cũng như là diện tích sinh hoạt.

+ Khi có nhiều người sinh ra ta không thể đảm bảo họ hoàn toàn là những người tốt, và vì thề tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị khai thác một cách bừa bãi là rất có thể xảy ra, cũng như các tệ nạn xã hội sẽ ngày càng nhiều hơn nếu đó là những ng xấu...

+ Bình quân lương thực theo đầu người sẽ giảm mỗi ng sẽ nhận ít hơn số lượng ban đầu.

+ Trường học có thể sẽ không đủ để đáp ứng nhu cầu của người dân vì trẻ em sinh ra quá nhiều.

+ Kinh tế gia đình sẽ bị gẩm đi do có thêm nhân khẩu.

Câu 1: Châu Phi có mấy khu vực có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào? A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Cả A, B, C đều sai Câu 3. Các nước ven Địa Trung Hải có nền kinh tế chủ yểu dựa vào ngành nào? A. Khai thác xuất...
Đọc tiếp

Câu 1: Châu Phi có mấy khu vực có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào?

A. Bắc Phi B. Trung Phi
C. Nam Phi D. Cả A, B, C đều sai

Câu 3. Các nước ven Địa Trung Hải có nền kinh tế chủ yểu dựa vào ngành nào?

A. Khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát
B. Phát triển du lịch
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 4: Cây trồng phổ biến ở các nước phía nam Xahara:

A. Lúa mì B. Cây ăn quả cận nhiệt đới
C. Ô liu D. Lạc, bông, ngô

Câu 5: Các nước trong khu vực Trung Phi có nền kinh tế chủ yếu dựa vào?

A. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu
B. Chăn nuôi theo lối cổ truyền
C. Khai thác lâm sản, khoáng sản
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra ở các nước Trung Phi:

A. Dân cư đông
B. Đất đai xấu, thoái hoá, hạn hán kéo dài
C. Nạn châu chấu phá hoại mùa màng
D. Cả A, B, C đều đúng

5
5 tháng 1 2019

Ei, cái này trên mạng mà sao bạn lại copy, trên đó có giải mà????

Câu 1: B Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: D
Câu 5: D Câu 6: D

Nguồn: Bài kiểm tra

5 tháng 1 2019

Câu 1: Châu Phi có mấy khu vực có mức độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào?

A. Bắc Phi B. Trung Phi
C. Nam Phi D. Cả A, B, C đều sai

Câu 3. Các nước ven Địa Trung Hải có nền kinh tế chủ yểu dựa vào ngành nào?

A. Khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát
B. Phát triển du lịch
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 4: Cây trồng phổ biến ở các nước phía nam Xahara:

A. Lúa mì B. Cây ăn quả cận nhiệt đới
C. Ô liu D. Lạc, bông, ngô

Câu 5: Các nước trong khu vực Trung Phi có nền kinh tế chủ yếu dựa vào?

A. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu
B. Chăn nuôi theo lối cổ truyền
C. Khai thác lâm sản, khoáng sản
D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra ở các nước Trung Phi:

A. Dân cư đông
B. Đất đai xấu, thoái hoá, hạn hán kéo dài
C. Nạn châu chấu phá hoại mùa màng
D. Cả A, B, C đều đúng