Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Huấn Cao đã thản nhiên tiếp nhận sự "biệt đãi" của quản ngục, coi như đó là một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm.
Trong văn bản, ông không chỉ thể hiện quan điểm về thế giới với tư cách một nhà khoa học mà còn thể hiện một suy tư, cắt nghĩa về bản chất của thực tại, về mối quan hệ giữa con người vào thực tại từ góc nhìn triết học. Từ góc nhìn này, ông nhận rõ sự nhỏ bé của con người trước sự lớn lao, kì vĩ và vẻ đẹp tuyệt đối của thực tại.
Tác giả đã trình bày quan điểm về mối quan hệ giữa con người với thực tại từ góc nhìn bên trong, góc nhìn của con người là một phần thế giới, gắn với thực tại. Tác giả nêu lên những thứ có thực, những thứ hiện hữu ở thực tại và nó liên quan đến con người. Thái độ của tác giả với quan điểm này là một thái độ đồng ý, chấp nhận quan điểm này và chứng minh sự đúng đắn của nó.
Đọc toàn bộ tác phẩm, ta có thể thấy rõ nét chân dung về con người, tính cách của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, cụ thể như:
+ Trần Quốc Tuấn là một con người trung quân ái quốc, thể hiện qua lời bàn bạc của ông với vua Trần.
+ Là con người có tấm lòng yêu dân, quan tâm đến dân, thể hiện ra lời khuyên giảm tô thuế, miễn hình phạt… cho dân chúng.
+ Tinh thần yêu nước sâu sắc và ý thức trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước.
+ Trần Quốc Tuấn là một vị tướng tài, giỏi mưu lược. Không những thế, ông còn là một người đức độ, có những phẩm chất đáng trân trọng.
- Huấn Cao khuyên: quản ngục nên thay chốn ở, nên tìm về nhà quê mà ở, thoát cái nghề này rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ.
- Thái độ quản ngục: Cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào.
Phẩm chất nổi bật: lòng trung quân ái quốc
- Trung thành với vua: ý thức yêu nước sâu sắc, trách nhiệm với đất nước
- Lòng trung thành của ông được đặt trong thử thách, bản thân ông bị đặt trong mối quan hệ “trung” và “hiếu”
+ Ông đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu”, nợ nước trên tình nhà
- Là vị tướng anh hùng đầy tài năng, mưu lược, đức độ
→ Tác giả khắc họa trong nhiều mối quan hệ và đặt trong tình huống có tính thử thách: quan hệ với nước, với vua, với hộ dân, nhắc nhở vua “khoan sức dân”, với tướng sĩ dưới quyền, quan hệ đối với con cái, quan hệ với bản thân
→ Ông mẫu mực là vị tướng toàn đức, toàn tài, được dân ngưỡng mộ, tới cả giặc cũng phải kính phục
- Những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các sự vật trong khổ 1:
+ Chiều mộng hòa trên nhánh duyên.
+ Cây me – cặp chim chuyền. (Cây me ríu rít cặp chim chuyền)
+ Trời xanh – lá (Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá).
=> Qua cách sử dụng từ ngữ trên của thi sĩ Xuân Diệu, người đọc có thể thấy được mối quan hệ thân mật, bao chứa trong nhau của các sự vật trong khổ thơ 1.
- Sự kiện thầy thơ lại gặp Huấn Cao, kể rõ sự tình và nỗi lòng của quản ngục.
- Sau sự kiện ấy, Huấn Cao đã có cảm tình hơn với viên quản ngục và trân trọng tấm lòng biệt nhỡn liên tài của ông, đồng ý viết chữ tặng viên quản ngục.