K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018
Châu Á Châu Âu
Thời kì hình thành Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông
Thời kì phát triển từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
Thời kì suy vong từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
Cơ sở kinh tế Nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
Giai cấp cơ bản địa chủ và nông dân lĩnh canh Lãnh chúa và nông nô
Thể chế chính trị Quân chủ chuyên chế Quân chủ chuyên chế

3 tháng 10 2018

giup minh voi mai kiem tra 1 tiet roigianroi

1 tháng 1 2018

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

1 tháng 1 2018

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

4 tháng 10 2018

Giai cấp thống trị là : Vua , quan lại , địa chủ .

Giai cấp bị tri là : Nông nô , nô tì

23 tháng 12 2016

a! mình bt

giai cấp thống trị là; vua , quan địa chủ.

giai cấp bị trị là;nông dân và nô tì.

13 tháng 12 2016

*giống :

-gồm 2 phận phận cấm quân và quân địa phương

- Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông

-binh lính được chọn đều là những trai tráng khỏe mạnh

Khác

-Quân nhà Trần thì lấy trái tráng ở quê nhà Trần , cốt tinh nhuệ hơn cốt đông

-Nhà Lý thì lấy trai tráng ở khắp cả nước không nhất định phải lấy quân ở chỗ nào cả.

4 tháng 11 2016

sản xuất nông nghiệp, làm các nghề thủ công như: dệt lụa, làm đồ gốm, xây đựng đến đài cung điện, làm đồ trang sức, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt....

5 tháng 10 2016

- Tên gọi: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và vương quốc Campuchia. (khác). 
- Vị trí: cả hai nước đều giáp Việt Nam ở phía đông. (giống). 
- Ngôn ngữ: Campuchia (tiếng Khmer), Lào (tiếng Lào). (khác). 
- Có 2 mùa khô và mùa mưa (giống). 
- Chính trị: đứng đầu là Đảng nhân dân cách mạng (giống). 
- Hành chính: có quận, huyện, tỉnh (giống). 
- Nghệ thuật: đạo Phật có ảnh hưởng lớn (giống). 
- Ngày lễ: có Tết Dương lịch và Tết Nguyên Đán (giống)

5 tháng 10 2016

- Tên gọi: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và vương quốc Campuchia. (khác). 
- Vị trí: cả hai nước đều giáp Việt Nam ở phía đông. (giống). 
- Ngôn ngữ: Campuchia (tiếng Khmer), Lào (tiếng Lào). (khác). 
- Có 2 mùa khô và mùa mưa (giống). 
- Chính trị: đứng đầu là Đảng nhân dân cách mạng (giống). 
- Hành chính: có quận, huyện, tỉnh (giống). 
- Nghệ thuật: đạo Phật có ảnh hưởng lớn (giống). 
- Ngày lễ: có Tết Dương lịch và Tết Nguyên Đán (giống).

12 tháng 12 2016

Về quân đội:

- Giống nhau: quân đội thời Trần và thời Lý đều có cấm quân và quân ở các phương. Đều tuyển chọn những thanh niên trai tráng khỏe mạnh để bào vệ vua , kinh thành và các lộ

- Khác nhau:

+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông.

Về pháp luật :

-giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"

- Khác nhau :

+ thời Trần : ban hành thêm bộ luật mới là Quốc triều hình luật. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản , quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

+ Thời Lý: Xem trọng việc bảo vệ vua và cung điện , xem trọng việc bảo vệ tài sản , bảo vệ sức kéo và sản xuất nông nghiệp. Những ai phạm tội bị xử rất nghiêm khắc.

 

 

 

7 tháng 1 2018

hay

26 tháng 12 2017

Lần thứ 2, quân nguyên tấn công dồn dập làm cho quân ta phải rút lui và chờ dịp phản công. Do đó, quân ta mới chiến thắng.lần thứ 3,quân ta mặc dù ít lực lương hơn so với giặc nhưng quân giặc lại không có lòng nên đã thua cuộc

26 tháng 12 2017

chi tiet hon di ban

nha tran thuc hien ke hoach j?????

o dau

ket qua ntnvui