Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
Hệ tiêu hóa:
Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
+Hệ hô hấp
Tôm thở bằng mang
Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
+hệ thần kinh:
Tôm dạng chuỗi hạch
Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
- Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.
Vì tôm sông có:
- Cơ thể chia làm 2 phần rỗ rệt là: Phần đầu và phần ngực.
- Phần đầu là phần dò đường, đánh hơi bắt mồi, với đôi râu rất thính dưới nước.
- Phần bụng với đuôi, giúp như bánh lái và di chuyển nhanh khi cần thiêt.
- Thân trong đều được bao bọc bởi lớp vỏ ngoài như lớp áo giáp.
* Hệ tiêu hóa:
– Gồm: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
– Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
* Hệ hô hấp:
– Lỗ thở ở thành bụng
– Hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt, đem oxi tới các tế bào.
* Hệ tuần hoàn:
– Cấu tạo đơn giản, tim hình ống.
– Hệ mạch hở.
* Hệ thần kinh:
– Dạng chuỗi hạch.
– Hạch não phát triển.
So sánh châu chấu và tôm sông:
- Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
- Hệ tiêu hóa:
+ Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
+ Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
- Hệ hô hấp:
+ Tôm thở bằng mang
+ Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
- Hệ thần kinh:
+ Tôm dạng chuỗi hạch
+ Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
* Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.
Đáp án
Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khắc hẳn với tôm sông, thuộc lớp Giáp xác ( chúng hô hấp bằng mang).
1: Đặc điếm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung
- Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng);
- Đầu có 1 đôi râu;
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
2: Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm:
Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần đến tế bào. Còn ở tôm sông thì lại hô hấp bằng mang.
Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần đến tế bào. Còn ở tôm sông thì lại hô hấp bằng mang.- Cơ thế có 3 phần (đầu, ngực, bụng);
- Đầu có 1 đôi râu;
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Đặc điểm của châu chấu:
+ Cơ thể chia làm 3 phần:đầu, ngực, bụng
+ Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra
+ Cơ quan miệng khỏe và sắc
+ Có thể bò = cả 3 đôi chân, nhảy = chân sau(càng), bay = cánh
+ Có hình thức biến thái k hoàn toàn
So sánh châu chấu với tôm:
HỆ TIÊU HÓA CỦA TÔM: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột sau, hậu môn
HỆ TIÊU HÓA CỦA CHÂU CHẤU: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn
HỆ BÀI TIẾT CỦA TÔM: thải ra ngoài ở gốc đôi râu thứ 2
HỆ BÀI TIẾT CỦA CHÂU CHẤU: ống bài tiết, lọc chất thải đổ vào ruột sau
HỆ HÔ HẤP CỦA TÔM: hô hấp = mang
HỆ HÔ HẤP CỦA CHÂU CHẤU: có các lỗ thở và hệ thống ống khí phân nhánh đến các tế bào
HỆ TUẦN HOÀN CỦA TÔM: dạng mạch thở, vận chuyển máu và ôxi
HỆ TUẦN HOÀN CỦA CHÂU CHẤU: dạng mạch thở, hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt lưng
HỆ THẦN KINH CỦA TÔM: dạng chuỗi hạch
HỆ THẦN KINH CỦA CHÂU CHẤU: dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
bn hok tốt nhoa !!!
:))
Tôm và châu chấu là động vật chân khớp vì có các đặc điểm như sau:
Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Châu chấu | Tôm sông |
Chia làm 3 phần. Có ngực. Không có tấm lái. Di chuyển:bay, nhảy, bò. Đẻ trứng trong đất để bảo vệ. Hoạt động cả ngày lẫn đêm. Thức ăn là thực vật. Ôxi được tiếp nhận qua hệ thống ống khí. |
Chia làm 2 phần. Không có ngực. Có tấm lái. Di chuyển:bơi, nhảy, bò. Ôm trứng để bảo vệ. Hoạt động vào ban đêm. Thức ăn cả động vật lẫn thực vật. Ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. |
=>Có nhiều bộ phận hơn tôm.
bạn cứ so sánh khác nhau về cấu tạo, lối sống là ok rùi
vd châu chấu có 1 đôi cánh còn tôm và giun thì không.
cứ như vạy mà cố gang nhe