K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử lithium: có 1 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm IA

- Xét mô hình cấu tạo của nguyên tử chlorine: có 7 hình tròn xanh ở vòng tròn ngoài cùng => Có 7 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Thuộc nhóm VIIA

`1,`

Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố `Al` là `3`

Gt: Nguyên tố `Al` thuộc nhóm `IIIA`

Vì số nhóm `A` bằng số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm đó `-> Al` có `3e` lớp ngoài cùng.

Tương tự, `Cl` thuộc nhóm `VIIA ->` nguyên tố `Cl` có `7e` lớp ngoài cùng.

`2,`

Các nguyên tố thuộc chu kì và cùng nhóm với nguyên tố `Be:`

Chu kì: `Li, B, C, N, O, F, Ne`

Nhóm: `Mg, Ca, Sr, Ba, Ra`

19 tháng 2 2023

1. Cấu hình e của Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 

=> Có 3e lớp ngoài cùng (3e lớp thứ 3)

Cấu hình e của S (Z=16): 1s22s22p63s23p23p4

=> Có 6e lớp ngoài cùng (6e lớp thứ 3)

19 tháng 2 2023

Nguyên tử của nguyên tố ở ô số 6:

- KHHH: C

- Tên nguyên tố: Carbon

- Số hiệu nguyên tử: 6

- Khối lượng nguyên tử: 12

- Số e nguyên tử: 6

---

Nguyên tử của nguyên tố ở ô số 11:

- KHHH: Na

- Tên nguyên tố: Sodium

- Số hiệu nguyên tử: 11

- Khối lượng nguyên tử: 23 

- Số e nguyên tử: 11

26 tháng 2 2023

- Nguyên tử N nằm ở ô số 7, nhóm VA => Có 5 electron ở lớp ngoài cùng, cần 3 electron để đạt cấu hình khí hiếm

- Nguyên tử C nằm ở ô số 6, nhóm IVA => Có 4 electron ở lớp ngoài cùng, cần 4 electron để đạt cấu hình khí hiếm

- Nguyên tử O nằm ở ô số 8, nhóm VIA => Có 6 electron ở lớp ngoài cùng, cần 2 electron để đạt cấu hình khí hiếm

a) Xét phân tử Nitrogen: gồm 2 nguyên tử N

=> Liên kết cộng hóa trị, mỗi N góp 3 electron tạo thành 3 cặp electron dùng chung

(ảnh 2)

b) Xét phân tử Carbon dioxide: gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O

=> Liên kết cộng hóa trị. Khi C kết hợp với O, nguyên tử C góp 4 electron, mỗi nguyên tử O góp 2 electron

=> Giữa nguyên tử C và nguyên tử O có 2 cặp electron dùng chung

(ảnh 4)

19 tháng 2 2023

a, Nguyên tố phi kim: P, Si

Nguyên tố kim loại: Ba, Rb, Cu, Fe

b, Ứng dụng của nguyên tố Cu: ứng dụng trong ngành điện, cấu tạo máy móc và là dụng cụ trao đổi nhiệt, ứng dụng công nghiệp gia dụng, dùng để đúc nồi đồng và các vật dụng đồng, sản xuất phụ kiện viễn thông, sản xuất phụ kiện chống nổ,sản xuất nội ngoại thất, sử dụng trong y tế, dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ,...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

- Nguyên tố carbon:

   + Có số hiệu nguyên tử: 6

   + Nằm ở chu kì 2 => Có 2 lớp electron

- Nguyên tố nhôm:

   + Có số hiệu nguyên tử: 13

   + Nằm ở chu kì 3 => Có 3 lớp electron

3 tháng 1 2024

Chọn A (Z=P=8)

22 tháng 2 2023

Cấu hình: 1s22s22p63s23p3

=> Vì e ngoài cùng điền ở phân lớp 3p, và có 5e lớp ngoài cùng

=> Nguyên tử nguyên tố này thuộc chu kì 3 và có 3 lớp e

ở chu kì 3 và có 3 lớp electron

a: F, Ne, Na, Mg, S, Ca

b: Kim loại: Na,Mg,Ca

Phi kim: F,S

Khí hiếm: Ne