K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự tác dụng của kim loại đối với oxi

PTHH:2 Zn + O2--> 2ZnO

20 tháng 9 2018

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì đó là sự td của kim loại với oxi

VD. 2Fe + O2 -> 2FeO ; 2Zn + O2 -> 2ZnO ; 4Al + 3O2 -> 2Al2O3

4 tháng 5 2016

Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2

4 tháng 5 2016

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất đi tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2
 

6 tháng 4 2017

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2O —> 2Fe(OH)2

6 tháng 4 2017

E lấy ví dụ bị sai rồi

6 tháng 12 2019

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hoá học do kim loại có tác dụng hoá học với môi trường xung quanh, kết quả là kim loại bị oxi hoá và mất đi tính chất quý báu của kim loại

5 tháng 10 2019

Đáp án B

1. Đại cương kim loạicâu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loạiCâu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loạiCâu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy...
Đọc tiếp

1. Đại cương kim loại
câu 1: Trình bày vị trí cấu tạo của kim loại
Câu 2: Nêu tính chất vật lý chung của kim loại và tính chất vật lý riêng của kim loại
Câu 3: Trình bày tính chất hóa học của kim loại và viết phản ứng hóa học cho từng tính chất.
Câu 4: Nêu khái niệm hợp kim và cho ví dụ (tính chất chung của hợp kim là gì?
Câu 5: Trình bày nguyên tắc điều chế kim loại (3 phương pháp: Thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân)
2. Dãy điện hóa
Câu 1: Trình bày pin điện gồm điện cực nào? Các tính suất điện động của pin
Câu 2: Viết biểu thức định luật Faraday và chú thích các đại lượng trong biểu thức
Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn? Trình bày điểm giống và khác nhau giữa ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.

0
24 tháng 9 2018

1. - Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

- VD chứng minh: Dao sắt bị gỉ, vỏ tàu thủy bị gỉ,....

2. - ......thường được bôi dầu mỡ vì để chống gỉ, ngăn không cho KL tác dụng vs môi trường

- Sắt, thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ vì để xi măng bám dính

3. - ytố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL là:

+ Ảnh hưởng of các chất trong mtrg

+ Ảnh hưởng of nhiệt độ

- Biện pháp:

+ Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,... lên trên bề mặt KL

+ Để đồ vật ở nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ

+ Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn

4. D. HCl (axit clohidric)

Vì HCl có tính ăn mòn mạnh

CHÚC BẠN HỌC TỐT yeuyeuyeuyeu

3 tháng 9 2021

bạn ơi a-xít là thứ ăn mòn kim loại

tiick mình nhá

 Lấy ba thí dụ về đồ vật bị ăn mòn kim loại xung quanh ta.
trả lời 
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên được gọi là sự ăn mòn kim loại
- Ví dụ:
Thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn. các cầu như Tràng Tiền, Long biên bị gỉ nên phải sơn lại vỏ cầu hàng năm .

-Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.

28 tháng 3 2018

Đáp án D

3 tháng 9 2021

đáp án d nha bạn

Câu 5: Vận dụng kiến thức để giải thích một số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn. [5] 5.1. các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể. Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: phủ lên bề mặt của vật 1 lớp sơn, mạ bằng kim loại khác. - Để đồ vật ở nơi khô thoáng, lau chùi...
Đọc tiếp

Câu 5: Vận dụng kiến thức để giải thích một số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn. [5] 5.1. các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại và lấy hai ví dụ cụ thể. Các biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại: - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: phủ lên bề mặt của vật 1 lớp sơn, mạ bằng kim loại khác. - Để đồ vật ở nơi khô thoáng, lau chùi sạch sẽ. - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. - Sử dụng phương pháp điện hóa: Dùng một kim loại khác làm vật hi sinh để bảo vệ kim loại. Vd: Ở các song cửa, chi tiết máy mọi người phủ lên nó 1 lớp sơn để ngăn không cho nó tiếp xúc với môi trường. Một số bức tượng được mạ vàng tăng tính thẩm mĩ và cũng để bảo vệ bức tượng. 5.2. Tại sao cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ? Vì sao sắt thép dùng trong xây dựng không bôi dầu mỡ? Cuốc, xẻng, đinh sắt, bản lề ở các cửa hàng bán kim khí - điện máy thường được bôi một lớp dầu mỡ bởi vì nó ngăn cho kim loại tiếp xúc trực tiếp với môi trường vì thế ngăn diễn ra hoạt động ăn mòn hóa học. Sắt thép xây dựng không được bôi dầu mỡ vì để xi măng có thể bám dính được. 5.3. Nêu 2 ví dụ cụ thể mà bản thân em đã làm để bảo vệ đồ dùng bằng kim loại trong gia đình em. Bôi dầu mỡ lên đinh, chi tiết máy Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên vệ lau chùi đồ vật bằng kim loại. 5.4. Tháp Eiffel là một công trình kiến trúc bằng thép độc đáo, là biểu tượng của thủ đô Paris, nước Pháp. Em hãy tìm hiểu về các biện pháp bảo vệ công trình này không bị ăn mòn. Biện pháp bảo vệ công trình tháp Eiffel không bị ăn mòn: 50 đến 60 tấn sơn đã được sử dụng mỗi năm để bảo vệ tháp không bị gỉ. 5.5. Tìm hiểu qua tài liệu, internet,... và cho biết vỏ tàu biển bằng thép đã được bảo vệ như thế nào? Áp dụng phương pháp điện hóa. Người ta dùng kẽm để bảo vệ tàu biển bằng thép khỏi bị ăn mòn. Lúc này nước biển đóng vai trò dung dịch chất điện li kẽm là cực âm và vỏ tàu là cực âm. Kẽm bị ăn mòn, sau một thời gian người ta sẽ thay những lá kẽm này vì vậy vỏ tàu biển luôn được bảo vệ.

0