K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

-Câu ghép

-Vì câu có 2 cụm chủ vị

+ Trời - CN1

 bỗng trở gió nam - VN1

+ quân thanh - CN2

 lại tự làm hại mình - VN2

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: từ câu 11 tới câu 15Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng, năm Kỉ Dậu (1789) vua Quang Trung tới làng Hạ Hồi, huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín làng ấy rồi loa truyền gọi, tiếng quân lính luân phiên nhau dạ ra để hưởng ứng, nghe như có hơn vài vạn người. Trong đồn lúc ấy mới biết, ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực khí giới...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: từ câu 11 tới câu 15

Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng, năm Kỉ Dậu (1789) vua Quang Trung tới làng Hạ Hồi, huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín làng ấy rồi loa truyền gọi, tiếng quân lính luân phiên nhau dạ ra để hưởng ứng, nghe như có hơn vài vạn người. Trong đồn lúc ấy mới biết, ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực khí giới đều bị quân Nam lấy hết.

Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm lại làm thành một bức, bên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả hai mươi bức. Đoạn kém hạng lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành chữ “nhất”, vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ sung bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió Bắc quân Thanh bèn dùng ống phun khói lửa ra, khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hòng làm cho quân Nam nổi loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.

Vua Quang Trung liền gấp rút sau đội quân khiêng ván vừa che vừa xông thẳng lên trước. Khi gươm giáo hai bên đã chạm nhau thì quăng ván xuống đất, ai nấy đều cầm dao ngắn chém bừa, những người cầm binh khí theo sau nhất tề xông tới mà đánh.

Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên Thái Thú Điều Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đồng, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.

Các sự việc trong đoạn trích trên được kể theo trình tự như thế nào?

1
17 tháng 9 2019

Các sự việc trên được kể theo trình tự tuyến tính, trình tự thời gian (3/1 - 5/1 tết Kỉ Dậu).

“Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra. Cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn. Tôi muốn bế nó lên tay. Trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng. Đại đội trưởng hỏi chúng tôi có cần người không. Tôi bảo không. Như mọi lần, chúng tôi sẽ giải quyết hết. – Hay lắm, cảm ơn các bạn! – Đại đội trưởng lại cảm ơn – Cả đơn vị đang làm đường cho một trung đoàn...
Đọc tiếp

Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra. Cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn. Tôi muốn bế nó lên tay. Trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng. Đại đội trưởng hỏi chúng tôi có cần người không. Tôi bảo không. Như mọi lần, chúng tôi sẽ giải quyết hết.

 

– Hay lắm, cảm ơn các bạn! – Đại đội trưởng lại cảm ơn – Cả đơn vị đang làm đường cho một trung đoàn tên lửa qua rừng. Đi từ sáng không ngủ. Tôi cũng đi bây giờ. Các bạn cố gắng nhé.

Thế là tối lại ra đường luôn. Thường xuyên...

 

1. “Chúng tôi” trong đoạn văn trên chỉ những ai? Công việc của họ là gì? 

2. Xác định và phân tích giá trị biểu đạt của một biện pháp tu từ có trong đoạn trích trên. 

3. Xét về cấu tạo, câu “Thế là tối lại ra đường luôn.” thuộc kiểu câu nào? Câu văn in đậm trong đoạn trích trên vốn là bộ phận nào của câu “Thế là tối lại ra đường luôn.”? Việc tách câu như vậy có tác dụng gì?

0
23 tháng 8 2021

1 Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.

2 Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.

3. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo . (thành phần tình thái). Thể hiện cách nìn của người nói đối với sự việc được nói đến.

4. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu. (thành phần cảm thán). Bộc lộ tâm lý người nói.

5. Hình như đó là bạn Lan. (thành phần tình thái). Thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến.

Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần biệt lập nào.

1. Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

2. Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

3. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chã nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn thế được.

4. Hãy bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta trước những nguy cơ gây ô nhiếm môi trường đang gia tăng.

5. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa

6. Lan, bạn thân nhất của tớ, đã chuyển lên thành phố.

7. Có lẽ chiều nay trời sẽ mưa.

8. Cậu vàng đi đời rồi ông Giáo ạ.

9. Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu.

10. Hình như đó là bạn Lan

11. Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.

12. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.

13. Quê hương ơi! Lòng tôi cũng như sông

   Tình Bắc Nam chung chảy một dòng

14. Chao ôi, bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hạn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

15. Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mệt mỏi lắm.

16. Hôm nay có lẽ trời sẽ nắng.

 

0