Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CẦN PHẢI CÓ THÁI ĐỘ YÊU THƯƠNG VỚI BẠN BÈ
LÀM SAI THÌ CẦN THẬT THÀ NHẬN LỖI , KHÔNG NÊN BAO BIỆT
TIM LÀ BỘ PHẬN QUAN TRỌNG CỦA CƠ THỂ NGƯỜI
CÓ 1 SỐ BẠN CÒN BÀN NÓI VỀ LỚP
a) thân thương => thân thiện
b) thực thà => thật thà
c) trọng yếu => quan trọng
d) bàng quang => bàng quan
a, sửa lại là sinh động
b, sửa lại là bàng quan
c,sửa lại là hủ tục
linh động thay là sinh động
bàng quang thay là bàng quan
thủ tục thay là hủ tục
đúng đấy.lớp mình làm rồi
nhớ k cho mk nha
Các câu đều mắc lỗi lẫn lộn các từ gần âm
- Hãy so sánh để phân biệt ý nghĩa của các từ gần âm, dễ nhầm lẫn:
+ linh động / sinh động: linh động nghĩa là không gò bó, câu nệ vào khuôn mẫu, không theo nguyên tắc một cách cứng nhắc; sinh động nghĩa là có khă năng gợi ra những trạng thái, hình ảnh ở nhiều dạng vẻ khác nhau như cuộc sống thực.
+ bàng quang / bàng quan: bàng quang chỉ bộ phận chứa nước tiểu; bàng quan là thái độ thờ ơ, xem mình như người đứng ngoài, làm như không có quan hệ đến mình.
+ thủ tục / hủ tục: thủ tục chỉ những việc làm phải theo trình tự đã quy định; hủ tục chỉ những phong tục đã lạc hậu, lỗi thời, không lành mạnh.
- Chữa lại là:
+ Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
+ Có một số bạn còn bàng quan với lớp.
+ Vùng này còn khá nhiều hủ tục như: ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái,...
Lỗi sai: dùng từ không đúng nghĩa
Sửa lại: Nam hay nói năng tự tiện trong lớp => Nam hay nói năng tùy tiện trong lớp.
1. kiên cố => cố gắng 2.truyền tụng => truyền giảng 3. tự tiện => tự do 4. biếu=> tặng TỚ CHỈ LÀM THEO Ý NGHĨ THÔI CÓ J SAI MONG THÔNG CẢM
1,Anh ấy là người rất kiên cố.
2,Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.
3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tự tiện.
4,Hôm qua , cô giáo đã biếu em một quyển sách hay.
Sai ở các lỗi : kiên cố,truyền tụng,tự tiện,biếu
Sửa lại câu :
1,Anh ấy là người rất vững chắc.
2,Thầy giáo đã dạy cho chúng em nhiều kiến thức bổ ích.
3,Trước khi nói phải nghĩ , không nên nói tùy tiện.
4,Hôm qua , cô giáo đã cho em một quyển sách hay.
a) - Từ dùng sai trong câu này là từ "linh động".
- linh động : có cách xử lí tuy vẫn dựa vào nguyên tắc, nhưng không máy móc, cứng nhắc, mà có sự thay đổi cho phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế.
- Câu này muốn nói tới khả năng đa dạng và tinh tế của tiếng Việt trong việc diễn tả những trạng thái tình cảm của con người nên không thể dùng từ "linh động" mà phải dùng từ "sinh động".
- sinh động :
+ Đầy sự sống, với nhiều dáng vẻ khác nhau.
+ Có khả năng gợi ra những hình ảnh phù hợp với hiện thực của đời sống.
- Nguyên nhân mắc lỗi trong câu này là do sự lẫn lộn từ gần âm.
- Sửa thành :Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
b) - Từ dùng sai trong câu này là từ "bàng quang".
- bàng quang : bọng đái
- Câu này người viết muốn nhận xét về thái độ của một số người trong lớp coi việc chung không phải là việc của mình. Bởi vậy không thể nói là bàng quang mà phải nói là bàng quan.
- bàng quan : đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không dính líu đến mình.
- Nguyên nhân mắc lỗi trong câu này là do sự lẫn lộn từ gần âm.
- Sửa thành : Có một số bạn còn bàng quan với lớp.
Đã —> luôn
Sát nhập—> sáp nhập
Sử dụng—> tiêu huỷ
Mk nghĩ vậy bn nên tham khảo thôi nhé
Đã \(\Rightarrow\)luôn
Sát nhập \(\Rightarrow\) sáp nhập
Sử dụng\(\Rightarrow\) tiêu hủy