Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Danh từ :cào cào ,khoeo chân ...
Động từ :đi, đứng, cà khịa ...
Tính từ : giỏi, ngông cuồng, tài ba...
Lượng từ : tất cả, mấy, mỗi...
Chỉ từ : ấy
Phó từ: đã , cũng , lắm...
b, Cụm danh từ : anh Gọng Vó, mấy chị Cào Cào...
Cụm động từ :Dám cà khịa , đá một cái
Cụm tính từ: vừa ngơ ngác dưới đầm lên,...
Study well
a)từ láy là phanh phách , phành phạch, hủn hoẳn , rung rinh, ngoàm ngoạp.
mk ko chắc nữa nha
k cho mk nha tuy mk là cho một tí
a,Các từ láy là : thỉnh thoảng, phành phạch, hủn hoẳn, giòn giã, rung rinh, ngoàm ngoạp
=> Các từ láy trên gợi tả hành động vô cùng sinh động, đặc sắc khiến cho câu văn trở nên gợi hình, gợi cảm.
b,Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất hấp dẫn, sinh động làm cho người đọc hình dung như hiện lên trước mắt mk là những con vật .
k mk nhìu nha! Chúc bạn học tốt!
Từ láy: phanh phách, ngoàm ngoạp, dún dẩy
Tác dụng: làm cho hình ảnh của Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực và biểu cảm, giúp cho việc miêu tả của tác giả trở nên sinh động và lôi cuốn bạn đọc.
TL
a Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
Tác dụng:
+ Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn..
+ Giúp người đọc, người nghe cảm nhận rõ được sự lợi hại của những chiếc vuốt của Dế Mèn,, cho thấy đôi vuốt của Dế Choắt rất "khủng" (từ thể hiện "phanh phách")..
b Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc..
Tác dụng:
+ Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn..
+ Giúp người đọc, người nghe hình dung được hai chiếc răng to, chắc khỏe, đen nhánh của Dế Mèn (từ thể hiện "ngoàm ngoạp")
c Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
+ Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn..
+ Thể hiện Dế Mèn là một chú dế điệu đà,, yêu chuộng cái đẹp, thích khoe khoang.. (từ thể hiện "dún dẩy")
HT
. Xác định từ ghép có phương thức láy:
Đối với loại từ này, nhìn bề ngoài, chúng có hình thức ngữ âm phù hợp với từ láy, nhưng cả hai âm tiết đều có nghĩa. Nó có khả năng hoạt động độc lập, ý nghĩa của chúng lại do nghĩa của các tiếng kết hợp nhau tạo nên, giống nghĩa của các từ ghép hợp nghĩa. Vì thế, muốn xác định xem chúng là từ ghép hay từ láy thì ta phải xét đến từng âm tiết của nó. Nếu cả hai âm tiết đều có nghĩa, có khả năng hoạt động độc lập thì chúng là từ ghép, còn một trong hai từ không có nghĩa thì nó là từ láy.
VD: ngẩn ngơ, non nước, nhún nhảy, tội tình, vùng vẫy, tươi tốt, bãi bờ, hốt hoảng, nhỏ nhẹ, mặt mũi,…
Là từ ghép vì:
2 tiếng trong từ đều bình đẳng với nhau về mặt ngữ nghĩa => đây là từ ghép
kb nha
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
CÂU CÓ TỪ GHÉP:
- Quê hương tôi có cánh đồng làng, đàn trâu, triền đê, ...
- Tôi suy nghĩ mãi không giải được bài toán này.
CÂU CÓ TỪ LÁY:
- Ánh nắng chói chang chiếu xuống trần gian làm mọi vật sáng bừng lên.
- Những chú chim hót líu lo.
CÂU CÓ CẢ TỪ GHÉP, TỪ LÁY:
- Con lợn kêu ụt ịt.
- Chiếc lá này xanh biêng biếc.
- Đóa hoa trong vườn đỏ rực rỡ.
Câu có từ láy:
+ Trên cành cây, những chú chim từ đâu bay đến hót líu lo.
+ Đằng sau cửa, cậu bé ngại ngùng, lấp ló không dám vào.
Câu có từ ghép:
+ Giọng hát của cô ấy thật trầm bổng.
+ Tôi ngồi suy nghĩ một hồi rồi quyết định làm như thế.
từ lúc tôi mới bước vào lớp 1 cho đến bây giờ , trong lòng tôi vẫn ko quên cảm giác bồn chồn , hồi hộp ấy . Ngôi trường tiểu học đó đã để lại trong tôi những kỉ niệm mà tôi ko thể tả , mãi muốn ở lại ngôi trường tiểu học đó . Nghĩ suốt mấy tháng hè , tôi lại nhớ tới cái cảm giác lúc mới vào lớp 1 . Qua nghỉ hè là lên lớp 6 , tôi mong cảm giác như hồi lớp 1 đó sẽ ko còn vưỡng vấn trong đầu tôi nữa . Nghĩ lại tôi cũng chẳng mún xa các bn chút nào nhưng khi lên lp 6 tôi có thể làm quen với các bn mới . tôi rất vui khi đc làm quen bn mới và bắt đầu tạo 1 kì tích mới cho năm học tiếp theo
Bạn vào ở chỗ này nè :
https://h.vn/hoi-dap/question/629253.html
Chúc học tốt !!!