K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

Xăng,dầu là hỗn hợp gồm các ankan có phân tử khối lớn

Để đốt cháy được hỗn hợp ankan này cần nhiệt độ xúc tác

Do đó, các bãi đỗ xe luôn cấm lửa do không để oxi tiếp xúc với xăng dầu gây cháy nổ.

25 tháng 2 2021

Cảm ơn nhìu nha :3

4 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!vui

Theo đề bài, ta có:\(M_B=32.0,5=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow M_A=2,125.16=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy \(PTK_A=M_A=34đvC\)

5 tháng 8 2017

Tks pạn nhìu nhá

27 tháng 4 2017

+Tính chất hóa học của oxi: oxi có thể tác dụng với kim loại trừ vàng bạc kim phi kim
có thể tác dụng với hợp chất đơn chất

là chất hoạt động mạnh có thể kết hợp với nhiều chất khác

+ tính chất hóa học của nước : Nước có thể tác dụng với kim loại, oxit bazo, oxit axit
+ độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định

+Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan


6 tháng 9 2017

Để biết được tính chất của chất ta có thể : quan sát , làm thí nghiệm, sử dụng các dụng cụ đo .
Chúc bạn học tốt ! Ahihi

17 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là: A2O3

Ta có:

\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)

=>A=56

Vậy A là Fe

17 tháng 10 2017

thanghoa

24 tháng 10 2017

tính chất của chất:2 loại

+tính chất vật lí

+tính chất hóa học

chúc bạn học tốtok

24 tháng 10 2017

Tính chất của chất được phân thành 2 loại :

Tính chất hóa học: Là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác của chất.

Tính chất vật lí gồm nhiều tính chất nhất định như: nhiết độ sôi; nhiết độ nong s chảy; tính dẫn điện; tính dẫn nhiệt; khối lượng riêng; màu sắc: trạng thái;....

Một số gốc axit thường gặp:

-F: florua

-I: iotua

-Cl: clorua

- NO3: nitrat

- NO2:nitrit

= SO4: sunfat

= SO3: sunfit

=CO3: cacbonat

4 tháng 4 2017

một số gốc axit thường gặp :

\(-\) Cl ( clorua)

\(-\) S ( sunfur)

= SO4 ( sunfat)

= SO3 ( sunfit)

\(-\) NO3( nitrat)

\(-\) NO2 ( nitrit)

\(\equiv\) PO4 ( photphat)

( một \(-\) tương ứng với 1 hóa trị )

khuyến mại tên lun đó!!

30 tháng 10 2016

a) cồn + không khí \(\underrightarrow{t^o}\) khí cacbonic + nước .

b) nước \(\underrightarrow{đp}\) khí hidro + khí oxi

30 tháng 10 2016

a) Cồn + oxi \(\rightarrow\) (to) khí cacbonic + nước

b) Nước \(\rightarrow\) (điện phân) khí hiđro + khí oxi

12 tháng 8 2017

Bài 1 :

a) Dặt CTHHTQ của h/c X là \(K_xP_yO_z\)

Ta có :

\(\%mK=55,19\%=>mK=117\left(g\right)=>nK=3\left(mol\right)\)

\(\%mP=14,62\%=>mP=31\left(g\right)=>nP=1\left(mol\right)\)

\(mO=212-117-31=64\left(g\right)=>nO=4\left(mol\right)\)

ta có tỉ lệ : \(x:y:z=nK:nP:nO=3:1:4\)

=> CTHH của X là \(K3PO4\)

b) MY = 2.29 = 58 (g/mol)

Đặt CTHHTQ của Y là CxHy

Ta có : %mC = 82,76 => mC = 48 (g) => nC = 4 (mol)

mH = 58 - 48 = 10(g) => nH = 10 (mol)

ta có : x : y = nC : nH = 4 : 10

=> CTHH của Y là C4H10

12 tháng 8 2017

Bài 21. Tính theo công thức hóa học