K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Tham khảo ở đây bạn nhé :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/85635638883.html\

~ Study well ~

a) Trên cùng một nửa mp có bờ chứa tia OA , ta có : \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)( vì 65o < 1450 )

=> Tia OC nằm giữa OA và OB

b) Vì tia OC nằm giữa OA và OB

=> \(\widehat{BOC}+\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)

\(\widehat{BOC}+65^o=145^o\)

\(\widehat{BOC}=145^o-65^o\)

\(\widehat{BOC}=80^o\)

 
25 tháng 6 2019

#Các bạn giúp mình nhé, đúng và nhanh mình sẽ k

a )

Xét vào GT ta có :

AOB+BOC=1500AOB+BOC=1500

AOB−BOC=900AOB−BOC=900

BOC=150−902=300BOC=150−902=300

AOB=150−30=1200AOB=150−30=1200

b )

Ta có :

BOC=300BOC=300

DOC=900DOC=900

⇒DOB=600⇒DOB=600

mà AOB=1200AOB=1200

⇒AOD=BOD=600⇒AOD=BOD=600

Vậy ODOD là tia phân giác của AOBAOB

c ) Ta có :

COC′=1800COC′=1800

AOD=BODAOD=BOD ( câu b )

24 tháng 2 2019
2.x+11-12-2
2.x    
XCỌDKDMDKKXKXJDKFKJXKCK FFKCIFKDNDJDIUĐJFFKFĨILLUIUIÒCCOLLC NMCCJXFKFLSÂKPPTỌUGFAJIJJUVVCCVHJFJFKFKRKDF ĐU XJJXJF M FF KHG HHGGGGGYUUU THUI CHỘT Ý UYGHỦ
KluanC CCC
Vậy CCCC
27 tháng 4 2020

Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA có:

Góc AOB< góc AOD (30 độ< 60 độ)

=> Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD nên ta có:

AOB + BOD = AOD

30 độ + BOD = 60 độ

BOD = 60 độ - 30 độ

Vậy : BOD = 30 độ

Tia OB là tia phân giác của góc AOD vì:

+) Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD

+) Góc AOB = góc BOD ( 30 độ = 30 độ)

tôi thích đấy thì sao ??????

5 tháng 8 2016

a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oa có:

            \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^o< 100^o\right)\)

=> Ob nằm giữa Oa và Oc

Vậy Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

b) Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên:

        \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

=> 50o + \(\widehat{bOc}\)     = 100o

hay  \(\widehat{bOc}=100^o-50^o\)

        \(\widehat{bOc}=50^o\)

Vậy \(\widehat{bOc}=50^o\)

c) Ta có: Ob nằm giữa Oa và Oc (1)

               \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=50^o\right)\)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ob là tia phân giác của góc aOc

Vậy Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)

5 tháng 8 2016

a) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chưa tia Oa.

Có góc : aOb = 50o và aOc = 100o

=> Góc aOB < aOc

=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.

b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

=> aOb + bOc = aOc

=> 50 + bOc = 100

=> bOc = 100 - 50

=> bOc = 50o

Ta có tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Và aOb = bOc = 50o

Vậy Ob là tia phân giác của góc aOc