Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left[-\frac{1}{2}\left(a-1\right)x^3y^4z^2\right]^5=\frac{-\left(a-1\right)^5}{32}x^{15}y^{20}z^{10}\)
Hệ số: \(\frac{-\left(a-1\right)^5}{32}\). Bậc của đơn thức: \(15+20+10=45\)
b) \(\left(a^5b^2xy^2z^{n-1}\right)\left(-b^3cx^4z^{7-n}\right)=-a^5b^5cx^5y^2z^6\)
Hệ số: \(-a^5b^5c\). Bậc của đơn thức: \(5+2+6=13\)
c) \(\left(-\frac{9}{10}a^3x^2y\right)\left(-\frac{5}{3}ax^5y^2z\right)^3=\left(-\frac{9}{10}a^3x^2y\right)\left(-\frac{125}{27}a^3x^{15}y^6z^3\right)\)\(=\frac{25}{6}a^6x^{17}y^7z^3\)
Hệ số: \(\frac{25}{6}a^6\). Bậc của đơn thức:\(17+7+3=27\)
a)\(\frac{-1}{4}x^2y-\frac{1}{4}x^2y=-\frac{1}{2}x^2y.\)
thay x=1,y=-1 vào ta được:
\(-\frac{1}{2}.1^2.\left(-1\right)=\frac{1}{2}.\)
b)\(3x^2y^3+3x^2y^3=6x^2y^3.\)
thay x=1,y=-1 vào ta được:
\(6.1^2.\left(-1\right)^3=6.1.\left(-1\right)=-6.\)
c) \(6x^3y^4z-4x^3y^4z=2x^3y^4z.\)
Thay x=1,y=-1,z=2 vào ta được:
\(2.1^3.\left(-1\right)^4.2=2.1.1.2=4.\)
d) Thay x=1,y=-1,z=2 vào ta được:
\(1-2.\left(-1\right)^2+2^3=1-2+8=7.\)
Đầy đủ quá rồi đấy. Giữ lời hứa nha
Học tốt
a/ Ta có \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{7}{8}\\\frac{5}{6}-2x=\frac{-7}{8}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{1}{24}\\-2x=\frac{-41}{24}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{48}\\x=\frac{41}{48}\end{cases}}\)
Vậy \(x=-\frac{1}{48}\)hoặc \(x=\frac{41}{48}\)thì \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)
b/ Ta có \(B=5x^2-7y+6\)
Thay \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\)vào biểu thức B, ta có:
\(5\left(-\frac{1}{5}\right)^2-7\left(-\frac{3}{7}\right)+6\)= \(\frac{1}{5}-\left(-3\right)+6=\frac{1}{5}+3+6=\frac{1}{5}+9=\frac{46}{5}\)
Vậy giá trị của biểu thức B bằng \(\frac{46}{5}\)khi \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\).
a/ Ta có 6 5 − 2x = 8 7 => 6 5 − 2x = 8 7 6 5 − 2x = 8 −7 => −2x = 24 1 −2x = 24 −41
=> x = − 48 1 x = 48 41 Vậy x = − 48 1 hoặc x = 48 41 thì 6 5 − 2x = 8 7
b/ Ta có B = 5x 2 − 7y + 6 Thay x = 5 −1 và y = 7 −3 vào biểu thức B, ta có: 5 − 5 1 2 − 7 − 7 3 + 6= 5 1 − −3 + 6 = 5 1 + 3 + 6 = 5 1 + 9 = 5 46
Vậy giá trị của biểu thức B bằng 5 46 khi x = 5 −1 và y = 7 −3 .
a) A(x) = \(x^2-5x^3+3x+\)\(2x^3\)= \(x^2+\left(-5x^3+2x^3\right)+3x\)=\(x^2-3x^3+3x\)
=\(-3x^3+x^2+3x\)
B(x)= \(-x^2+7+3x^3-x-5\)= \(-x^2+2+3x^3-x\)
=\(3x^3-x^2-x+2\)
b) A(x) - B(x) = \(-3x^3+x^2+3x\)- \(3x^3+x^2+x-2\)
=\(\left(-3x^3-3x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(3x+x\right)-2\)= \(-6x^3+2x^2+4x-2\)
vậy A(x) - B(x) =\(-6x^3+2x^2+4x-2\)
c) C(x) = A(x) + B(x) =\(-3x^3+x^2+3x\)+ \(3x^3-x^2-x+2\)= 2x+2
ta có: C(x) = 0 <=> 2x+2=0
=> 2x=-2
=> x=-1
vậy x=-1 là nghiệm của đa thức C(x)
a) A(x)= -3x^3 + x^2 + 3x
B(x)= 3x^3 - x^2 - x +2
b) A(x) - B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x - (3x^3 - x^2 - x + 2)
= -3x^3 + x^2 + 3x - 3x^3 + x^2 + x - 2
= -6x^3 + 2x^2 + 4x -2
c) C(x) = A(x) + B(x) = - 3x^3 + x^2 + 3x + 3x^3 - x^2 - x +2= 2x + 2
C(x) có nghiệm => C(x)=0 => 2x + 2 = 0 => 2x=-2 => x=-1
Vậy x=-1 là nghiệm của C(x)
\(B-2x^2y^3z^2+\frac{2}{3}y^4-\frac{1}{5}x^4y^3=A\)
\(\Rightarrow B=A+2x^2y^3-\frac{2}{3}y^4+\frac{1}{5}x^4y^3\)
\(\Rightarrow B=-4x^5y^3+x^4y^3\cdot3x^2y^3z^2+4x^5y^3+x^2y^3z^2-2y^4+2x^2y^3z^2-\frac{2}{3}y^4+\frac{1}{5}x^4y^3\)
\(=\left(-4x^5y^3+4x^5y^3\right)+\left(x^2y^3z^2+2x^2y^3z^2\right)+x^4y^3\cdot3x^2y^3z^2-\left(2y^4+\frac{2}{3}y^4\right)-\frac{1}{5}x^4y^3\)
\(=3x^2y^3z^2+x^4y^3\cdot3x^2y^3z^2-\frac{8}{6}y^4-\frac{1}{5}x^4y^3\)
I,Trắc nghiệm
Câu 1 ; A
Câu 2 ; C
Câu 3 ; D
Câu 4 ; B
Câu 5 ; D
II,Tự luận
Câu 6
a]
b] \(\frac{4.1+5.2+6.4+7.4+8.6+9.1+10.2}{20}=1,2\)
Câu 7
a.
\(A(x)=-3x^3+2x-3x^3+1\)
\(=-6x^3+2x+1\)
\(B(x)=2x^2+3x^3-2x-5\)
\(=3x^3+2x^2-2x-5\)
b.\(Q(x)=A(x)+B(x)\)
\(\Rightarrow Q(x)=(-6x^3+2x+1)+(3x^3+2x^2-2x-5)\)
\(=(-6x^3+3x^3)+2x^2+(2x-2x)+(1-5)\)
\(=-3x^3+2x^2-4\)
c.Ta có ;
\(Q(x)=-3x^3+2x^2-4=0\)
\(\Rightarrow-3x^3+2x^2=4\)
\(\Rightarrow x^2(-3x+2)=4\)
\(\Rightarrow\)Đa thức Q[x] ko có nghiệm
Câu 8
A B C E D M
a.Áp dụng tính chất Py-ta-go vào tam giác vuông ABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=9^2+12^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225\)
\(\Rightarrow BC=15\)cm
Vậy BC = 15cm
b.Xét hai tam giác vuông ABD và tam giác vuông MBD có
góc BAD = góc BMD = 90độ
cạnh BD chung
góc ABD = góc MBD [ vì BD là phân giác góc B ]
Do đó ; tam giác ABD = tam giác MBD [ cạnh huyền - góc nhọn ]
c.Xét hai tam giác vuông ADE và tam giác vuông MDC có
góc DAE = góc DMC = 90độ
AD = MD [ vì tam giác ABD = tam giác MBD theo câu b ]
góc ADE = góc MDC [ đối đỉnh ]
Do đó ; tam giác ADE = tam giác MDC [ cạnh góc vuông - góc nhọn ]
\(\Rightarrow\)AE = MC [ cạnh tương ứng ]
mà AB = MB [ vì tam giác ABD = tam giác MBD theo câu b ]
\(\Rightarrow\)AE + AB = MC + MB
\(\Rightarrow\)BE = BC
Vậy tam giác BEC là tam giác cân tại B
Chúc bạn học tốt nhé
nhớ kết bạn với mk nha