Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
A B C E D H I
Xét tam giác BCD và tam giác CBE
có BC chung
góc CDB = góc CEB=900
góc EBC=góc DCB ( vì tam giác ABC cân tại A)
suy ra tam giác BCD = tam giác CBE ( cạnh huyền-góc nhọn) (1)
b) Từ (1) suy ra góc CBD=góc BCE ( hai góc tương ứng) (2)
Mà góc CBD + góc DBE= góc CBE (3)
góc BCE+góc ECD = góc BCD (4)
góc EBC=góc DCB ( vì tam giác ABC cân tại A) (5)
Từ (2), (3), (4) , (5) suy ra góc DCE=góc EBD
hay góc IBE = góc ICD
c) Từ (1) suy ra AE=AD (hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác vuông ADI và tam giác vuông AEI có
AI chung, AD=AE (CMT)
suy ra tam giá ADI = tam giác AEI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
suy ra góc EAI = góc DAI (hai góc tương ứng)
suy ra AI là tia phân giác của góc BAC
mà tam giác ABC cân tại A
suy ra AI là đường phân giác đồng thời là đường cao
AI vuông góc với BC tại H
Bạn tự vẽ hình nha
a,\(\Delta AMC\)và \(\Delta DMB\)có :
\(AM=MD\)( M là trung điểm của AD )
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)( Hai góc đối đỉnh )
\(MC=MB\)( M là trung điểm của BC )
\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta DMB\left(c.g.c\right)\)
b, \(\Delta BAM\)và \(\Delta CDM\)có :
\(BM=CM\)( M là trung điểm của BC )
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( Hai góc đối đỉnh )
\(AM=MD\)( M là trung điểm của AD )
\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta CDM\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)( Hai góc tương ứng )
Mà \(\widehat{ABM}\)và \(\widehat{DCM}\)ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow AB//CD\)( Dấu hiệu )
c, Vì \(CF\perp AB\)( Giả thiết )
\(AB//CD\)( Chứng minh trên )
\(\Rightarrow CF\perp CD\)( Quan hệ từ vuông góc đến song song )
d, Bạn tự chứng minh nhé
Bạn tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath (https://olm.vn/hoi-dap/question/1172749.html)
Trả lời:
1.a) Vì tam giác ABC cân tại A
=>B=ACD
Mà ACD=ECN(đối đỉnh)
=>B=ECN
Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
Mà AC=IC
=>AB=IC
Xét tam giác ABD và tam giác ICE có:
AB=IC(c/m trên)
B=ECN(c/m trên)
BD=CE(gt)
=>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c)
2.
Xét tam giác BMD và tam giác CEN có:
BDM=CNE(=90 độ)
BD=CE(gt)
B=ECN(c/m trên)
=>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g)
=>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
~Học tốt!~
trang bao nhiêu?, tìm giải cho
1 .
Hình bạn tự vẽ nhé!
Ta có:
IM là đường trung bình của tam giác ADB
⇒⇒IM =1212DB và // DB (1)
NK là đường trung bình của tam giác CDB
⇒⇒NK=1212DB và // DB (2)
Từ 1 và 2 suy ra IM//NK và IM=NK
Tương tự có IN//MK và IN=MK
Theo bài ra ta có: BD=CE
mà NK=IM=1212BD và IN=MK=1212CE ⇒⇒NK=IM=IN=MK
hay IMKN là hình thoi ⇔⇔ IK vuông góc với MN
2 . Bạn tự lm nha