K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

Trích đề hsg vật lý HP

20 tháng 5 2019

Câu hỏi: Thả một cục sắt có khối lượng là m ở nhiệt độ là 150 độ C vào một bình nhiệt lượng kế  chứa nước làm nước nóng lên từ 20 độ C---> 60 độ C.Đến khi xảy ra cân bằng nhiệt thì thả tiếp cục sắt thứ 2 có khối lượng m/2 ở nhiệt độ 100 độ C vào trong bình( Không nhấc cục sắt thứ nhất ra).Chờ xảy ra cân bằng nhiệt, Hỏi nhiệt độ cân bằng sau cùng của miếng sắt thứ 2 là bao nhiêu. ( Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài, nhiệt lượng kế. Cho biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kgK; 4200J/kgK)

Trả lời: Viết từng phgtrinh rồi giải.

20 tháng 5 2019

Bạn tính hộ mk xem ra bn

\

có 3 bình chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong 1 nhiệt kế . Khối lượng lần lượt là m1 = 1 kg, m2 = 10kg, m3 = 5 kg. có nhiệt dung riêng là C1 = 2000 J/kg.k , C2 = 4000 J/kg.k , C3 = 2000 J/kg.k và có nhiệt độ t1 = 16 độ, t2 = -40 độ, t3 = 60 độ .a) xác định nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt           b)tính nhiệt cần thiệt để hỗn hợp được nóng lên thêm...
Đọc tiếp

có 3 bình chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong 1 nhiệt kế . Khối lượng lần lượt là m1 = 1 kg, m2 = 10kg, m3 = 5 kg. có nhiệt dung riêng là C1 = 2000 J/kg.k , C2 = 4000 J/kg.k , C3 = 2000 J/kg.k và có nhiệt độ t1 = 16 độ, t2 = -40 độ, t3 = 60 độ .a) xác định nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt

           b)tính nhiệt cần thiệt để hỗn hợp được nóng lên thêm 6độ (bỏ qua sự trao đổi nhiệt)

B2. có 2 bình cách nhiệt chứa 2 chất lỏng ở 2 nhiệt độ ban đầu khác nhau . người ta dùng 1 nhiệt kế , lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2 , chỉ số nhiệt kế lần lượt là 40 độ 6 độ 39 độ 9.5 độ

a) tính lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế chỉ bao nhiêu 

b) sau 1 số rất lớn lần nhúng vậy , nhiệt kế chỉ bao nhiêu

đây là lý nên ai giỏi lý thì làm hộ

7
14 tháng 5 2020

khó quá điiiiiiiiiiiii cậu à

14 tháng 5 2020

uhm lý học sinh giỏi mà

9 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1=500g=0,5kgm1=500g=0,5kg

V=1l⇒m2=1kgV=1l⇒m2=1kg

t=1000Ct=1000C

t1=200Ct1=200C

C1=880C1=880J/kg.K

C2=4200C2=4200J/kg.K

Giải:

Q=Q1+Q2Q=Q1+Q2

Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)Q=(m1.C1.Δt)+(m2.C2.Δt)

Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)Q=(0.5×880×80)+(1×4200×80)

Q=35200+336000=371200J

21 tháng 5 2021

Có phải trả lời bài bên trên k ạ của Ngoc Ta 

25 tháng 4 2019

Tóm tắt 1: D=1000kg/ m\(^3\), V=1,2 l=0,0012m3, m1=360g=0,36kg, C1=880J/kg.K, C2=4200kg.K

mtrong ấm :m2=D.V=1,2kg

t1: Nhiệt độ ban đầu

t2: Nhiệt độ nước trong ấm sôi 

Nước sôi 100oC => Nhiệt độ ấm nhôm 100oC

Q1=m1.C1.(t2-t1)=0,36,880.(100-37)=

Q2=m2.C2(t2-t1)=1,2.4200.(100-37)=

c/  tt 2: m1 = 200g, t1=120oC,m2= 500g=0,5 kg, t=25oC, 

 Nhiệt lượng đồng toả ra:Qtoả= m1.c1.(t1-t)=200.880.(100-25)=

Nhiệt lượng nước thu vào: Qthu= m2. c2\(\Delta t\)2 =0,5.4200. \(\Delta t_2\)=

Phương trình cân bằng nhiệt

Qtoả=Qthu

 m1.c1.(t1-t)=m2. c2\(\Delta t\)2 

200.880.(100-25)=0,5.4200. \(\Delta t_2\)

\(\Delta t_{2_{ }}\)= .......

Sau ''='' bn điền đáp án vào nha

Chúc bạn học tốt

12 tháng 5 2017

Tom tat                                                   Nhiet luong can thiet de dun nuoc tu 30oC den 80oC la:

m1-600g=0,6kg                                    Qthu=(m1c1+m2c2)(t1 - t2)=236400J

m2=1kg

t1=30oC   ; t2=80oC

c1=880J/kg.K     c2=4200J/kg.K

12 tháng 5 2017
Khối lượng nước đun là: m1=D.V=1.3=3(kg) Nhiệt lượng để đun nồi nhôm từ 30C lên 80C là Q2=m2.c2.(t1-t2)=0,6.880.50= 26400(J) Nhiệt lượng cần để đun 3 lít nước từ 30C lên 80C là Q1=m1.c1.(t1-t2)=3.4200.50=630000(J) Vậy, nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong nồi từ 30C lên 80C là Q3=Q1+Q2= 630000 +26400 = 656400 (J)