K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2019

                                                      Bài giải

\(x^{2017}=\frac{x^{2017}-2}{3}\)

\(\Rightarrow\text{ }3\cdot x^{2017}=x^{2017}-2\)

\(\Rightarrow\text{ }3\cdot x^{2017}-x^{2017}+2=0\)

\(\Rightarrow\text{ }x^{2017}\left(3-1\right)+2=0\)

\(\Rightarrow\text{ }x^{2017}\cdot2+2=0\)

\(\Rightarrow\text{ }x\left(x^{2017}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{2017}+1=0\end{cases}}\)                \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{2017}=-1\end{cases}}\)                 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

                   \(\text{Vậy }x\in\left\{0\text{ ; }-1\right\}\)

Cảm ơn nha nhưng h cx ko cần nx.

16 tháng 12 2018

\(x^{2017}=\frac{x^{2017}-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3x^{2017}=x^{2017}-2\)

\(\Leftrightarrow2x^{2017}=-2\)

\(\Leftrightarrow x^{2017}=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

16 tháng 12 2018

\(x^{2017}=\frac{x^{2017}-2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x^{2017}+2}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow2x^{2017}+2=0.3\)

\(\Leftrightarrow2x^{2017}+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^{2017}=0-2\)

\(\Leftrightarrow2x^{2017}=-2\)

\(\Leftrightarrow x^{2017}=\left(-1\right)^{\frac{1}{2017}}\)

x = 1

3 tháng 6 2019

\(\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}=-3\)

\(\frac{x+2}{2018}+1+\frac{x+3}{2017}+1+\frac{x+4}{2016}+1=0\)

\(\frac{x+2+2018}{2018}+\frac{x+3+2017}{2017}+\frac{x+4+2016}{2016}=0\)

\(\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}+\frac{x+2020}{2016}=0\)

\(\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

#Sakura

3 tháng 6 2019

\(\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}=-\overrightarrow{3}\)

=>\(\frac{x+2}{2018}+1+\frac{x+3}{2017}+1+\frac{x+4}{2016}+1=0\)

=>\(\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}+\frac{x+2020}{2016}=0\)

=>\(\left(x+2020\right):\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

=>\(\left(x+2020\right)=0\)

=>\(x=0-2020\)

=>\(x=-2020\)

vậy ....

chúc bạn học tốt!

2 tháng 5 2019

Vì 0 nhân với số nào cũng bằng 0 nên 

Nếu x=0 thì ta có 

0×(-3×0^2-0-2)=0

Vậy x sẽ bằng 0

2 tháng 5 2019

Đa thức vế trái bằng 0 khi một trong hai thừa số "=" 0

Suy ra \(\orbr{\begin{cases}x=0\\-3x^2-x-2=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1): Chia cả hai vế cho -1:\(3x^2+x+2=0\)

Ta có: \(3x^2+x+2=3\left(x^2+2.x.\frac{1}{6}+\frac{1}{36}-\frac{1}{36}+\frac{2}{3}\right)\)

\(=3\left[\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{36}\right]=3\left(x+\frac{1}{6}\right)^2+\frac{23}{12}\ge\frac{23}{12}>0\forall x\)

Do đó (1) vô nghiệm.

Vậy x = 0

A=\(\left(\frac{1}{4}-1\right).\left(\frac{1}{9}-1\right).\left(\frac{1}{16}-1\right).............\left(\frac{1}{9801}-1\right).\left(\frac{1}{10000}-1\right)\)

A=\(\left(\frac{1-4}{4}\right).\left(\frac{1-9}{9}\right).\left(\frac{1-16}{16}\right).............\left(\frac{1-9801}{9801}\right).\left(\frac{1-10000}{10000}\right)\)

A=\(\frac{-3}{4}.\frac{-8}{9}.\frac{-15}{16}.....................\frac{-9800}{9801}.\frac{-9999}{10000}\)

A=\(\frac{-1.3}{2^2}.\frac{-2.4}{3^2}.\frac{-3.5}{4^2}.....................\frac{-98.100}{99^2}.\frac{-99.101}{100^2}\)

A=\(\frac{\left[\left(-1\right).\left(-2\right).\left(-3\right)....................\left(-98\right).\left(-99\right)\right].\left(3.4.5............100.101\right)}{\left(2.3.4.........99.100\right).\left(2.3.4...............99.100\right)}\)

A=\(\frac{1.101}{100.2}\)=\(\frac{101}{200}\)

2

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+.................+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}\)

\(\frac{1}{3.2}+\frac{1}{6.2}+\frac{1}{10.2}+.................+\frac{2}{2.x.\left(x+1\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2015}{2017}\)

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+.................+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+..................+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+..............+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{x+1}{2.\left(x+1\right)}-\frac{2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{\left(x+1\right)-2}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

\(\frac{x-1}{2.\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{x-1}{x+1}=\frac{2015}{2017}.\frac{1}{2}:\frac{1}{2}\)

\(\frac{x-1}{x+1}=\frac{2015}{2017}\)

=>x+1=2017

=>x=2018-1

=>x=2016

Vậy x=2016

Còn bài 3 em ko biết làm em ms lớp 6

Chúc anh học tốt

30 tháng 4 2019

Câu 1 xem lại đề :v

2, \(P\left(x\right)=2x+a-1.\)

\(2.0+a-1=0\)

\(a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

21 tháng 11 2018

Ta có: \(\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}\)

\(\left(=\right)\frac{\frac{25}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}\)

\(\left(=\right)x^2=12,25\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x=3,5\\x=-3,5\end{cases}}\)

học tốt

21 tháng 11 2018

Thanks!!!!!!!!!!!!

2 tháng 2 2020

Ta có : \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+\left|x+\frac{1}{12}\right|+...+\left|x+\frac{1}{110}\right|\ge0\forall x\)

=> 11x \(\ge\)0

=> x  \(\ge\)

Khi đó \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}=11x\left(10\text{ số hạng x }\right)\\x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}=-11x\left(10\text{ số hạng x}\right)\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=11x\\10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=-11x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=11x\\10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=-11x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=11x\\10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=-11x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=11x\\10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=-11x\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{11}\\21x=-\frac{10}{11}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{11}\left(\text{tm}\right)\\x=-\frac{10}{231}\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{10}{11}\)