K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A B C D

Bài làm

Theo định lí Py-ta-go 

Ta có: AD2 + DC2 = AC2 = AB2 

           BD2 + DC2 = BC2 

=> 2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = AC2 + AB2 + BC2        ( 1 ) 

=> 3DC2 + 2AD2 + BD2 = AC2 + AB2 + BC2                       ( 2 ) 

Từ ( 1 ) và ( 2 ) =>  2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = 3DC2 + 2AD2 + BD2 

                     => 2( AD2 + DC2 ) +  BD2 + DC2 = 2( AC2 + AD2 ) + DC2 + BD2

                     => AD2 + DC2 + BD2 + DC2 = AC2 + AD2 + DC2 + BD2 

Do đó: AB2 + BC2 + CA2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 ( đpcm )

# Chúc bạn học tốt #

25 tháng 1 2019

Đây là cách làm của mik, mong các bạn xem hộ, hình như trên

Do tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

=> AB2 = AC2

Do CD vuông góc với AB 

=> Tam giác ADC là tam giác vuông tại D

=> AD2 + DC2 = AC2 (theo định lý Py-ta-go)

Do CD vuông góc với AB

=> Tam giác DBC là tam giác vuông tại D

=> BD2 + DC2 = BC2 (theo định lý Py-ta-go)

Ta có: BD2 + 2AD2 + 3CD2 = BD2 + AD2 + AD2 + CD2 + CD2 + CD2

= (CD2 + BD2) + (CD2 + AD2) + (CD2 + AD2)

= BC2 + AC2 + AC2

hay BC + AC2 + AB2

=> AB2 + BC2 + AC2 = BD2 + 2AD2 + 3CD2 (đpcm)

Nhờ các bạn xem hộ mik với ạ, mik cảm ơn

7 tháng 5 2018

Bạn vẽ hình ra giùm mk nhé

7 tháng 5 2018
Mình ko gửivđc mong m.m giúp nhanh ạ Mai em cần gấp
18 tháng 1 2019

Không vẽ được hình bạn ạ

Vì Trên đường vuông góc với AB là AC mà F, C cùng nửa MF bờ AB Vẽ tại B thì không được bạn ạ

k mình nhé!

22 tháng 3 2020

@Nguyễn Tuấn Thảo tại bn vẽ NGU ấy mà

a) Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông AED ta có : 

AB = AD (gt)

AC = AD (gt)

=> ∆ABC = ∆AED ( 2 cgv)

=> BD = DE 

b) Xét ∆ABD có : 

BAC = 90° 

=> AD\(\perp\)AE 

Mà AB = AD (gt)

=> ∆ABD vuông cân tại A 

=> BDC = 45° 

Chứng minh tương tự ta có : 

BCE = 45° 

=> BDC = BCE = 45° 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

=> BD//CE

17 tháng 12 2018

lớp 7 mà chưa học tam giác cân!1!

Nhưng chưa học đến bài đó.

1,Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AM vuông góc với BC tại Ma, Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM b, Biết AB = 20cm ; BC =  24cm . Tính MB và AMc, Kẻ MH vuông góc với AB tại H ; MK vuông góc với AC tại K Chứng minh tam giac AHK cân tại A . Tính MH2,Cho tam giác ABC vuông tại A  có AB = 3cm ; AC = 4cm . Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác ABC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MDa, Tính BCb,Chứng...
Đọc tiếp

1,Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AM vuông góc với BC tại M

a, Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM 

b, Biết AB = 20cm ; BC =  24cm . Tính MB và AM

c, Kẻ MH vuông góc với AB tại H ; MK vuông góc với AC tại K 

Chứng minh tam giac AHK cân tại A . Tính MH

2,Cho tam giác ABC vuông tại A  có AB = 3cm ; AC = 4cm . Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác ABC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD

a, Tính BC

b,Chứng minh AB = CD ; AB song song với CD

c,Chứng minh góc BAM > góc CAM 

d, Gọi H là trung điểm của BM , trên đường thẳng AH lấy E sao cho AH = HE , CE cắt AD tại F . Chứng minh F là trung điểm của CE

3, Chứng minh tổng sau không phải là số nguyên :

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{44^2}+\frac{1}{45^2}\)

4, Tìm x;y biết : \(\frac{x}{y}=\frac{-3}{8}\)và \(x^2-y^2=\frac{-44}{5}\)

 

0