Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 1 : VÌ SAO NÓI BỘ LINH TRƯỞNG TIẾN HÓA GIỐNG NGƯỜI NHẤT ?
- Bởi vì bộ linh trưởng mang các đặc điểm sau:
+ Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
+ Bàn tay cầm nắm linh hoạt.
+ Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.
CÂU 2 : NÊU VAI TRÒ LỚP CHIM , LỚP THÚ ( LỚP CÓ VÚ )?
Vai trò của lớp thú:
- Cung cấp lương thực , thực phẩm cho đời sống hàng ngày
- Cung cấp dược liệu quý , nguyên liệu lm những đồ mĩ nghệ có giá trị
- Làm vật thí nghiệm
- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp
- Diệt sâu bọ , các loài gặm nhấm phá hoại mùa màng cho nông nghiệp và cho cả lâm nghiệp
Vai trò của lớp chim :
- Diệt các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại cho Nông - Lâm ngiệp
- Diệt các bệnh dịch nguy hiểm cho con người
- Cung cấp thực phẩm , làm cảnh
- Cung cấp nguyên liệu cho đồ dùng và trang trí mĩ nghệ
- Phục vụ cho du lịch , huấn luyện để săn mồi
- Có vai trò trong tự nhiên
CÂU 3 : LIÊN HỆ THỰC TẾ THUỘC KTHỨC LỚP THÚ
+G/THÍCH VÌ SAO THỎ CHẠY NHANH NHƯNG VẪN BỊ ĐỘNG VẬT SĂN MỒI BẮT ?
Thỏ di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nó, nhưng nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, lúc đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt
+ TẠI SAO NUÔI THỎ PHẢI DÙNG CHUỒNG SẮT MÀ KHÔNG DÙNG CHUỒNG GỖ HOẶC TRE ?
Thỏ ăn thực vật, thuộc bộ Gặm Nhắm, răng cửa luôn mọc dài ra, vì thế thỏ thường xuyên gặm nhắm để mài mòn răng, nên làm cho chuồng gỗ, tre sẽ bị hư, phải sửa chữa. ... Còn chuồng sắt, sắt cứng hơn răng thỏ nên thỏ không cắn được.
Refer
* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
Bộ thú huyệt là bộ thú bậc thấp vì :
- Vì đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
aTrong số những loài còn sinh tồn bao gồm cả thú mỏ vịt (platypus) và 4 loài thú lông nhím; có sự tranh cãi về phân loại học của chúng. Đại diện là thú mỏ vịt sống ở châu Đại Dương, có mỏ giống mỏ vịt, sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn
b* Giống nhau:
- Đều là thú, là động vật có xương sống
- Có sữa
* Khác nhau:
- Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):
+ đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn
+ đẻ trứng
+ không có vú chỉ có tuyến sữa
+ con sơ sinh rất nhỏ
+ Chi có màng bơi
+ Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước
- Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :
+ sống ở đồng cỏ
+ Chi sau khỏe
+ Di chuyển bằng cách nhảy
+ đẻ con
+ con sơ sinh lớn bằng hạt đậu
+ có vú
Chứng minh:
- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.
- Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).
- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ
- Bộ não phát triển.
SS cá:
+Thụ tinh ngoài.
+Đẻ trứng.
+...............................
SS ếch:
+Thụ tinh ngoài.
+Đẻ trứng.
+............................
SS thằn lằn:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ trứng.
+.........................
SS chim:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ trứng.
+....................
SS Thú:
+Thụ tinh trong.
+Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
+.......................
- Sinh sản cá:
+ Thụ tinh ngoài.
+ Đẻ trứng (15-20 vạn trứng)
+ Trứng→phôi
- Sinh sản ếch:
+Thụ tinh ngoài.
+ Đẻ trứng, trứng ít noãn hoàng
+ Phát triển qua biến thái hoàn toàn
- Sinh sản của thằn lằn
+ Thụ tinh trong
+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp
- Sinh sản chim:
+ Thụ tinh trong.
+ Đẻ trứng (2 trứng/lứa), trứng nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi
- Sinh sản thỏ:
+ Thụ tinh trong.
+ Thai phát triển trong bụng mẹ.
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bộ thú túi tiến hóa hơn bộ thú huyệt
- Vì thú túi đẻ con, có con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng túi mẹ, bú mẹ thụ động. Thú con được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót cao hơn.
- Còn bộ thú huyệt đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. Thú con không được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót không cao như thú túi.
Bộ thú túi tiến hóa hơn bộ thú huyệt vì:
- Vì thú túi đẻ con, có con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng túi mẹ, bú mẹ thụ động. Thú con được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót cao hơn.
- Còn bộ thú huyệt đẻ trứng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. Thú con không được bao bọc trong túi, tỉ lệ sống sót không cao như thú túi.
Câu 1
Đặc điểm chung của thú :
+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất
+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ
+ Tim 4 ngăn
+ Có bộ lông bao phủ cơ thể
+ Bộ răng phân hóa thành :
- Răng cửa
- Răng nanh
- Răng hàm
+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não
+ Là động vật hằng nhiệt
+ Câu tạo:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
Câu 2
Lợi ích gồm :
+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )
+ Dược phẩm
*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị
- Xương
- Mật
+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)
Biện pháp gồm :
+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....
+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )
+ Xây các khu bảo tồn thực vật
Nguyên nhân gồm :
+ Ô nhiễm môi trường
+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:
- Đốt rừng
- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi
+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật
Bộ có đặc điểm sinh sản kém nhất là bộ thú huyệt. Vì chúng chỉ mới đẻ trứng chx đẻ con và chx có vú.