Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ b,CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\\ c,CTTQ:Fe_x^{III}O_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Fe_2O_3\\ d,CTTQ:Cu_x^{II}\left(CO_3\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CuCO_3\)
\(e,CTTQ:Na_x^I\left(PO_4\right)_y^{III}\\ \Rightarrow x\cdot I=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=3\Rightarrow x=3;y=1\\ \Rightarrow Na_3PO_4\\ f,CTTQ:Ca_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(a,PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+17\cdot2=61\left(đvC\right)\\ b,PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ c,PTK_{Fe_2O_3}=56\cdot2+16\cdot3=160\left(đvC\right)\\ d,PTK_{CuCO_3}=64+12+16\cdot3=124\left(đvC\right)\\ e,PTK_{Na_3PO_4}=23\cdot3+31+16\cdot4=164\left(đvC\right)\\ f,PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2=164\left(đvC\right)\)
TL:
bởi vì cồn dễ bắt cháy nên lửa đến gần cồn là bắt cháy
-HT-
Bài 1:
\(D_{Al}=2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)
\(D_g=0,8g/cm^3=800kg/m^3\)
- Dùng năm chân đặt gần hồn hợp, nam châm hút nhôm và không hút gỗ
Vậy tách được hai vụn chất
Bài 2:
a. \(d_{Fe/S}=\frac{M_{Fe}}{M_S}=\frac{56}{32}=1,75\)
Vậy nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử S là 1,75 lần
b. \(d_{Na/Zn}=\frac{M_{Na}}{M_{Zn}}=\frac{23}{65}\approx0,35\)
Vậy nguyên tử Na nhẹ hơn nguyên tử Zn là khoảng 0,35 lần
Trong nguyên tử Y
Ta có: 2Z + N=28 (1)
=> N=28-2Z
Mặc khác : N-Z \(\le\)1 (2)
Từ (1), (2) => 28-2Z-Z \(\le\)1
=> \(Z\ge9\) (3)
Từ (1), (2), (3) => Z=P=E=9 , N=9
Vì Z=9 => Y là Flo (F)
Trong nguyên tử Z
Ta có: 2Z + N=52 (1)
=> N=52-2Z
Mặc khác : N-Z \(\le\)1 (2)
Từ (1), (2) => 52-2Z-Z \(\le\)1
=>\(Z\ge17\) (3)
Từ (1), (2), (3) => Z=P=E=17 , N=18
Vì Z=18 => Z là Clo (Cl)
Chào em, bài này rất dễ ko cần giải, nhìn là biết đáp án ngay, giải chi mất thời gian. Anh phân tích cho nha:
- thứ nhất : X là hợp chất của A với oxi(A hóa trị 2) => cthh của X là : AO
-thứ 2 : PTK của X là 80 đvC, biết PTK của oxi là 16
=> từ (1) và (2) suy ra NTK của A = MX - MO= 80-16=64.Vậy A là Cu -> CTHH của X là CuO
nếu trắc nghiệm thì làm vậy để tiết kiệm thời gian. Bài rất dễ em muốn giải chi tiết ra cũng được.
Chúc em học tốt.!!! Có gì liên lạc với anh nha:))
Gọi hóa trị của Cu,Fe,S,Ba lần lượt là a,b,c,d>0
\(a,Cu_2^aO_1^{II}\Rightarrow a\cdot2=1\cdot II\Rightarrow a=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^aO_1^{II}\Rightarrow a\cdot1=II\cdot1\Rightarrow a=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ b,Fe_1^bO_1^{II}\Rightarrow b\cdot I=II\cdot1\Rightarrow b=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Fe_2^bO_3^{II}\Rightarrow2b=II\cdot3\Rightarrow b=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ c,S_1^cO_2^{II}\Rightarrow c=II\cdot2=4\Rightarrow S\left(IV\right)\\ S_1^cO_3^{II}\Rightarrow c=3\cdot II=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^c\Rightarrow c=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ d,Ba_1^d\left(CO_3\right)_1^{II}\Rightarrow d=II\cdot1=2\Rightarrow Ba\left(II\right)\)
gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
a/
\(\rightarrow Cu_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)
vậy Cu hóa trị I
\(\rightarrow Cu^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hóa trị II
b/
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hóa trị II
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hóa trị III
c/
\(\rightarrow S^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy S hóa trị IV
\(\rightarrow S^x_1O_3^{II}\rightarrow x.1=II.3\rightarrow x=VI\)
vậy S hóa trị VI
\(\rightarrow H^I_2S^x_1\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy S hóa trị II
d/ \(\rightarrow Ba^x_1\left(CO_3\right)^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Ba hóa trị II