K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2020

Nguyễn Trần Thành Đạt cá nhân em thấy đề này khá dễ, cũng không có câu phân loại :( Hơi buồn...

11 tháng 7 2020

Nguyễn Trần Thành Đạt vừa làm vừa viết =))

Trần Thanh Phương chắc họ tinh giảm. Câu hình cuối cx dễ luôn.

12 tháng 7 2020

3b/ giải ch ra :(

4/ ko hiểu đề + lười

5/

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

a/ Vì M là tđ AC => OM vuông góc vs AC => ^OMC = 90o

Vì N là tđ BC => ON vuông vs BC => ^ONC = 90o

=> ^OMC = ^ONC = 90o

Mà 2 góc này cùng chắn cung OC

=> tứ giac OCMN nội tiếp

LẠi có : AB = AC (gt) => sđ cung AB = sđ cung AC => ^CDA = ^ADB ( hệ quả góc nội tiếp ) => ^CDB = 2.^CDA

cmtt => ^CDM=^MDA (...) => ^CDA = 2.^MDC

=> ^CDB = 4.^MDC (đpcm)

b,c / ...

11 tháng 7 2020

Lời giải bài hình của mình:

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

a) +) \(\widehat{ONC}=\widehat{OMC}=90^0\) nên ONMC nội tiếp.

+) \(\widehat{BDC}=2\widehat{ADC}=4\widehat{ODC}\)

b) \(\widehat{PAC}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DC}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DA}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DB}+\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}=\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{DB}+\frac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AC}=\widehat{APC}\)

Do đó \(\Delta APC\) cân tại \(C\) \(\Rightarrow CA=CP\)

Từ câu a) suy ra \(\widehat{ADM}=\widehat{EDA}\left(=\frac{1}{8}sđ\stackrel\frown{BC}\right)\)

Tứ giác \(DEMC\) nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BEF}=\widehat{MEC}=\widehat{MDC}=\widehat{BDE}\)

\(\widehat{BDE}+\widehat{EBD}=90^0\Rightarrow EF\perp BD\)

c) \(MN\) là đường trung bình của \(\Delta ABC\Rightarrow MN\text{//}AF\Rightarrow\widehat{EMN}=\widehat{AFE}=\widehat{BEF}=\widehat{MEN}\)

\(\Rightarrow\Delta MNE\) cân tại \(N\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BFD}=\widehat{BED}=90^0\\\widehat{FDB}=\widehat{EDB}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta BFD=\Delta BED\left(ch-gn\right)\Rightarrow DE=DF\Rightarrow\frac{DE}{DF}=1\)

16 tháng 11 2021

camminh0802@gmail.com

16 tháng 5 2021

Bài 1 : 

a, Ta có : \(x=4\Rightarrow\sqrt{x}=2\)

Thay vào biểu thức A ta được : 

\(A=\frac{2+4}{4+4}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

b, \(x\ge0;x\ne16\)

\(B=\frac{x}{x-16}-\frac{2}{\sqrt{x}-4}-\frac{2}{\sqrt{x}+4}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}-8-2\sqrt{x}+8}{x-16}=\frac{x-4\sqrt{x}}{x-16}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)}{\left(\sqrt{x}\pm4\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}\)

c, Ta có : \(C=A.B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}.\frac{\sqrt{x}+4}{x+4}=\frac{\sqrt{x}}{x+4}\le0\)

Dấu ''='' xảy ra khi \(x=0\)( em ko chắc ý c lắm vì cũng chưa gặp bh )

trình bày như này thì khi thế x vào mẫu nó là 0 nên băn khoăn :) 

\(x+4\le0\)do \(\sqrt{x}\ge0\)\(\Leftrightarrow x\le-4\)

16 tháng 5 2021

Ta dễ thấy điểm rơi đạt tại \(x=2;y=3;z=4\)

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM :

\(A=\left(\frac{3}{x}+\frac{3x}{4}\right)+\left(\frac{9}{2y}+\frac{y}{2}\right)+\left(\frac{4}{z}+\frac{z}{4}\right)+\frac{1}{4}\left(x+2y+3z\right)\)

\(\ge2\left(\frac{3}{2}+\frac{3}{2}+1\right)+\frac{1}{4}.20=13\)

Vậy Min A = 13 <=> x = 2 ; y = 3 ; z = 4

2 tháng 11 2019

Ta có: \(m^2\equiv0,1,4\)(mod 5)

TH1: \(m^2\equiv1\left(mod.5\right)\)

\(m^2+4\equiv0\left(mod.5\right)\)

-> mà m khác 1 -> ko phải snt

TH2: \(m^2\equiv4\left(mod.5\right)\)

\(m^2+16\equiv0\left(mod.5\right)\)

-> chia hết cho 5-> không phải số nguyên tố

Vậy \(m^2\equiv0\left(mod.5\right)\)-> m chia hết cho  5

20 tháng 4 2022

Gọi 3 số nguyên dương đó là a;b;c 

Ta có a + b + c = 20202021 

Khi đó P =  a3 + b3 + c3 = a3 + b3 + c3 - 3abc + 3abc 

= (a + b + c)(a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca) + 3abc 

= (a + b + c)3 - 3(ab + bc + ca)(a + b + c) + 3abc 

= (a + b + c)3 - 3[(ab + bc + ca)(a + b + c) - abc)

Nhận thấy a + b + c = 20202021 = (3k + 1)2021 

= B(3k) + 12021 = B(3k) + 1 

=> a + b + c : 3 dư 1

=> (a + b + c)3 : 3 dư 1 (1) 

mà 3[(ab + bc + ca)(a + b + c) - abc) \(⋮3\) (2) 

Từ (1) và (2) => P : 3 dư 1

20 tháng 4 2022

Em cám ơn thầy đã nhiệt tình giúp đỡ em ạ!

7 tháng 6 2021

tên nick hay đấy :v

7 tháng 6 2021

Em ở Hà Nội :v

Sau thi chuyên Nguyễn Huệ :33