Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
a) 0 : x = 0
=> x = 0 : 0 ( vô lí )
Vậy x thuộc tập hợp rỗng.
b) 4x = 64
=> 4x = 43
=> x = 3
Vậy x = 3
c) 2x = 16
=> 2x = 2 4
=> x = 4
Vậy x = 4
d) 9 x - 1 = 9
=> x - 1 = 1
=> x = 2
Vậy x = 2
e) x4 = 16
=> x4 = 24
=> x = 2
Vậy x = 2
g) 2x : 25 = 2
=> 2x - 5 = 21
=> x - 5 = 1
=> x = 6
Vậy x = 6
tìm x E Z biết
a, 0 : x =0
\(\Rightarrow x=\frac{0}{0}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
b, 4 mũ x =64
\(\Rightarrow4^x=4^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
c, 2 mũ x =16
\(\Rightarrow2^x=2^4\)
\(\Rightarrow x=4\)
d, 9 mũ x-1=9
\(\Rightarrow x-1=1\)
\(\Rightarrow x=2\)
e,x mũ 4 =16
\(\Rightarrow x^4=2^4\)
\(\Rightarrow x=2\)
g, 2 mũ x : 2 mũ 5 =1
\(\Rightarrow2^{x-5}=1\)
\(\Rightarrow x-5=0\)
\(\Rightarrow x=5\)
giúp mk với mk đang cần
1.
số đối của các số nguyên -13 là 13
số đối của các số nguyên -|-16| là 16
số đối của các số nguyên -(-23) | là 23
số đối của các số nguyên a + 5 là -a-5
số đối của số nguyên a - 4 là -a+4
số đối của số nguyên 7 - a là -7+a
\(1,x.\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)
\(2,\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)
\(3,\left(-x+5\right).\left(3-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-5\\x=3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)
\(4,24:\left(3x-2\right)=-3\)
\(3x-2=-8\)
\(3x=-6\)
\(x=-2\)
\(5,-45:5\left(-3-2x\right)=3\)
\(5\left(-3-2x\right)=-15\)
\(-3-2x=-3\)
\(2x=0\)
\(x=0\)
\(6,x.\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)
\(x=0\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=7\end{cases}}}\)
\(7,\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x+3\right)=0\)
TH1: x-1=0 TH2 : x+2=0 TH3: -x+3=0
x=1 x=-2 -x=-3 => x=3
2. x( x + 2) > 0
TH1\(\orbr{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x>0\\x>-2\end{cases}}\)
TH2 \(\orbr{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< -2\end{cases}}\)
3, ( x + 1) ( x + 5) < 0
TH1: \(\orbr{\begin{cases}x+1>0\\x+5< 0\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x>-1\\x< -5\end{cases}}\)
TH2:\(\orbr{\begin{cases}x+1< 0\\x+5>0\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>-5\end{cases}}\)
Câu 1 mik chưa hiểu mấy!!
Ta có:
\(\left(x^2-16\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0.\left(x+3\right)=0\\\left(x^2-16\right).0=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x^2-16=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0-3\\x^2=0+16\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left(-3\right)\\x^2=16\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left(-3\right)\\x^2=\left(\pm4\right)^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\left(-3\right)\\x=\left(\pm4\right)\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\pm4;-3\right\}\)
@Nghệ Mạt
#cua