Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm \(x\inℚ\) đúng không bạn? ._.
a, \(A=\frac{7}{3x+1}=7\)
\(\Rightarrow3x+1=7\div7\)
\(3x+1=1\)
\(3x=0\)
\(x=0\)
Vậy x = 0.
b, \(A=\frac{7}{3x+1}=-5\)
\(\Rightarrow3x+1=7\div\left(-5\right)\)
3x + 1 = -1,4
3x = -1,4 - 1
3x = -2,4
x = -2,4 : 3
x = -8.
Vậy x = -8.
c, Để A là số hữu tỉ dương thì \(\frac{7}{3x+1}\) là số hữu tỉ dương
\(\Rightarrow\)3x + 1 > 0
\(\Rightarrow\)3x > -1
\(\Rightarrow x>-\frac{1}{3}\)
Vậy \(x>-\frac{1}{3}\)
d, A là số hữu tỉ âm thì \(\frac{7}{3x+1}\)là số hữu tỉ âm
\(\Rightarrow3x+1< 0\)
\(\Rightarrow3x< -1\)
\(\Rightarrow x< -\frac{1}{3}\)
Vậy \(x< -\frac{1}{3}\)
a) \(A=7\)\(\Leftrightarrow\frac{7}{3x+1}=7\)\(\Leftrightarrow3x+1=1\)\(\Leftrightarrow3x=0\)\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
b) \(A=-5\)\(\Leftrightarrow\frac{7}{3x+1}=-5\)\(\Leftrightarrow3x+1=\frac{-7}{5}\)\(\Leftrightarrow3x=\frac{-12}{5}\)\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{5}\)
Vậy \(x=\frac{-4}{5}\)
c) Vì \(7>0\)\(\Rightarrow\) Để A là số hữu tỉ dương thì \(3x+1>0\)\(\Leftrightarrow3x>-1\)\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{3}\)
Vậy \(x>\frac{-1}{3}\)
d) Vì \(7>0\)\(\Rightarrow\) Để A là số hữu tỉ âm thì \(3x+1< 0\)\(\Leftrightarrow3x< -1\)\(\Leftrightarrow x< \frac{-1}{3}\)
Vậy \(x< \frac{-1}{3}\)
Dễ thấy tập hợp A có 3 phần tử ; tập hợp B có 4 phần tử. Nếu viết các tập hợp gồm 1 phần tử cua rtaajp hợp A và 1 phần tử của tập hợp B thì số tập hợp viết được là :
3 x 4 = 12 (tập hợp)
với 1 phần tử của A sẽ xuất hiện trong tập hợp 4 lần
với 3 phần tử của A sẽ xuất hiện trong tập hợp 3.4=12 lần
vâỵ có 12 tập hợp
Bài 3.
Tính số học sinh của lớp 6A.
lớp của 6A trường câụ là bao nhiêu rồi ghi vó là được
chúc bạn học tốt
a ) Goi 2 so tu nhien lien tiep la n , n + 1 va d la UC(n,n+1 )
theo de ta co :
n chia het cho d
n + 1 chia het cho d
Tu do ta co :
n + 1 - n chia het cho d => 1 chia het cho d
d \(\in\)U( 1 ) = { 1 }
=> UC(n , n + 1) = { 1 }
Vay .....
Câu 4: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
Ta có: \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\) và \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)
Nên: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|=0\\\left|x+4\right|=1\end{cases}}\)
Ta có: \(\left|x+3\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+3=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-3\)
\(\Leftrightarrow x=-3\) \(\left(1\right)\)
Lại có: \(\left|x+4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1-4\\x=-1-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(x=-3\)
Vậy: \(x=-3\)
Câu 7:
\(11-x+\left|x+2\right|=0\)
\(\Leftrightarrow11-x=-\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow-\left(11-x\right)=\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow-11+x=\left|x+2\right|\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11+x=x+2\\-11+x=-\left(x+2\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11-2=x-x\\-11+x=-x-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-13=0\\x+x=-2+11\end{cases}}\)( T/h 1 vô lí )
\(\Leftrightarrow2x=9\)
\(\Leftrightarrow x=9:2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}\)
P/s: Chắc sai =))
\(11\left(x-4\right)+19=129\)
\(\Leftrightarrow11\left(x-4\right)=110\)
\(\Leftrightarrow x-4=10\)
\(\Leftrightarrow x=14\)
11( x - 4 ) + 19 = 129
<=> 11( x - 4 ) = 110
<=> x - 4 = 10
<=> x = 14