K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{2n+15}{n-3}=\frac{2\left(n-3\right)+21}{n-3}=\frac{21}{n-3}\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)

Tự lập bang , sai đâu nhắc sửa nha ! 

11 tháng 3 2020

Ta có: 2135a73b chia hết 72

=>2135a73b chia hết 8*9

  • Để 2135a73b chia hết 8

=>73b chia hết 8

=>b=6 (vì b<10)

  • Để 2135a73b chia hết 9

=>(2+1+3+5+a+7+3+b) chia hết 9

Mà với b=6 =>(2+1+3+5+a+7+3+6)=27+a chia hết 9

=>a=0 hoặc 9 (Vì a<10)

Vậy b=6 thì a=0 hoặc 9 thì 2135a73b chia hết cho 72

Ta có: 2135a73b chia hết 72

=>2135a73b chia hết 8*9

  • Để 2135a73b chia hết 8

=>73b chia hết 8

=>b=6 (vì b<10)

  • Để 2135a73b chia hết 9

=>(2+1+3+5+a+7+3+b) chia hết 9

Mà với b=6 =>(2+1+3+5+a+7+3+6)=27+a chia hết 9

=>a=0 hoặc 9 (Vì a<10)

Vậy b=6 thì a=0 hoặc 9 thì 2135a73b chia hết cho 72

23 tháng 4 2020

B1. Ta có: A= \(\frac{4n-1}{2n+3}+\frac{n}{2n+3}=\frac{4n-1+n}{2n+3}=\frac{5n-1}{2n+3}\)

=> 2A = \(\frac{10n-2}{2n+3}=\frac{5\left(2n+3\right)-17}{2n+3}=5-\frac{17}{2n+3}\)

Để A là số nguyên <=> 2A là số nguyên <=> \(\frac{17}{2n+3}\in Z\)

<=> 17 \(⋮\)2n + 3 <=> 2n + 3 \(\in\)Ư(17) = {1; -1; 17; -17}

Lập bảng:

 2n + 3 1 -1 17 -17
  n -1 -2 7 -10

Vậy ....

23 tháng 4 2020

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (7n-1; 6n-1) (d thuộc N*)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n-1⋮d\\6n-1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(7n-1\right)⋮d\\7\left(6n-1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n-6⋮d\\42n-7⋮d\end{cases}}}\)

=> 42n-7-42n+6 chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d

mà d thuộc N* => d=1

=> ƯCLN (7n-1; 6n-1)=1

=> đpcm

28 tháng 3 2020

Gọi (2n+1,2n+3) là d. ĐK  : \(d\inℕ^∗\)

Ta có : (2n+1,2n+3)=d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)(2n+3)-(2n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)2\(⋮\)d

\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(d=\pm1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1,2n+3\right)=\pm1\)

\(\Rightarrow\)2n+1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\)Phân số \(A=\frac{2n+1}{2n+3}\)tối giản với mọi số tự nhiên n  (đpcm)

5 tháng 1 2019

Để 2n + 3 là ước của n + 5 thì :

n + 5 ⋮ 2n + 3

<=> 2( n + 5 ) ⋮ 2n + 3

<=> 2n + 10 ⋮ 2n + 3

<=> 2n + 3 + 7 ⋮ 2n + 3

Vì 2n + 3 ⋮ 2n + 3 thì 7 ⋮ 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }

=> n thuộc { -1; 2; -2; -5 }

Sau đó thử lại xem n + 5 có ⋮ 2n + 3 ko nhé, nếu ko thì nhớ loại nhé :)

5 tháng 1 2019

Cảm ơn nha!!!!!!

28 tháng 3 2020

Gọi d là ƯCLN (2n+1; 2n+3) \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

=> (2n+3)-(2n+1) \(⋮\)d

=> 2 \(⋮\)d

Mà d\(\inℕ^∗\)=> d={1;2}

Mà 2n+1 không chia hết cho 2

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;2n+3)=1

=> đpcm

28 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn

26 tháng 3 2021
Gọi d là UCLN (12n+1;12n+3), d thuộc N sao -->12n+1 = 5(12n+1) = 60n+5chia hết cho d 30n+2=2(30n+2)=60n+4 chia hết cho d ->(60n+5)-(60n+4) chia hết cho d <=> 1 chia hết cho d => d=1=> ps 12n+1/30n+2 tối giản