K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm số có ba chữ số  biết  chia cho  dư 3. Trả lời:  = Câu hỏi 2:Số nguyên y thỏa mãn  là Câu hỏi 3:Số các số nguyên x thỏa mãn  là Câu hỏi 4:Tập hợp các số nguyên n để A =  nhận giá trị nguyên là {} (Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 5:Tìm hai số nguyên dương a ; b biết  và BCNN(a ; b) = 100. Trả lời: (a ; b) = () (Nhập các giá trị theo...
Đọc tiếp

Tìm số có ba chữ số  biết  chia cho  dư 3. 
Trả lời:  = 

Câu hỏi 2:


Số nguyên y thỏa mãn  là 

Câu hỏi 3:


Số các số nguyên x thỏa mãn  là 

Câu hỏi 4:


Tập hợp các số nguyên n để A =  nhận giá trị nguyên là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 5:


Tìm hai số nguyên dương a ; b biết  và BCNN(a ; b) = 100. 
Trả lời: (a ; b) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Cặp số nguyên dương (x ; y) thỏa mãn  là (x ; y)= () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 7:


Có bao nhiêu phân số bằng phân số  mà có tử và mẫu đều là các số nguyên âm có ba chữ số. 
Trả lời: Có  phân số.

Câu hỏi 8:


Cộng cả tử và mẫu của phân số  với cùng một số tự nhiên n rồi rút gọn ta được phân số . 
Vậy   n = .

Câu hỏi 9:


A là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 3 được tạo thành từ các chữ số 1 ; 3 ; 6 ; 9. 
Số các phần tử của A là 

Câu hỏi 10:


Tìm các số nguyên dương x ; y biết . 
Trả lời:        (x;y)=() 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu “;”)

2
29 tháng 12 2015

đề thế có 10 năm nữa không ai giải đâu bạn ạ

23 tháng 2 2016

Câu 1 : Số 997

Mấy câu ko đọc rõ đề ko trả lời đc.

Câu 7 : 50 số

Câu 8 : n = 1

Câu 9 : 14

12 tháng 7 2018

a) 25. (x-4) = 0

=> x -4 =0 

x = 4

b) 43 - (24-x) = 20

43 - 24 + x = 20

19 + x = 20

x = 1

c) 3.(x+7) - 15 = 27

3.x + 21 - 15 = 27

3.x + 6 = 27

3.x = 21

x = 7

d)... bn ghi thiếu đề r

e) (2.x-6).(x-7) = 0

=> 2.x -6 = 0 => 2x = 6 => x = 3

x - 7 = 0 => x  = 7

KL: x = 3 hoặc x = 7

phần d lm tương tự như phần f nha bn!
 

12 tháng 7 2018

a,25(x-4)=0

x-4=0

x=4

b,43-(24-x)=20

43-24+x=20

x=1

c,3(x+7)-15=27

3x+21-15=27

3x=21

x=7

d,(x-4)(x-12)=0

x-4=0=>x=4

x-12=0=>x=12

e,(2x-6)(x-7)=0

2x-6=0=>x=3

x-7=0=>x=7

f,(5x-10)(2x-8)=0

5x-10=0=>x=2

2x-8=0=>x=2

Câu hỏi 1:Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là Câu hỏi 2:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 3:Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là Câu hỏi 4:Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.Câu hỏi...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 

Câu hỏi 2:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 3:


Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 

Câu hỏi 4:


Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là 

Câu hỏi 7:


Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI =  cm.

Câu hỏi 8:


Cặp số nguyên ( x,y)  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là 
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:


Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của A=(p-1)(p+1)+3  khi chia cho 24 là 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)...( -16 ) + 5 - ( -3 )

7
4 tháng 2 2016

     Dân ta phải biết sử ta 

        Cái gì ko biết thì tra google

4 tháng 2 2016

1. 75-(6-x)=9

6-x=75-9=66

x=6-66

x=-60

2./x-1/=17-15=2

=) x-1=2             hoac   x-1=(-2)

   x=2+1                        x=(-2)+1

   x=3                             x=(-1)

                                        

DUYỆT CHO MÌH ĐI, RỒI MÌH LẠI GIẢI TIẾP CHO

 

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

Câu hỏi 1:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {} (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 2:Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là Câu hỏi 3:Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = Câu hỏi 4:Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.Câu hỏi 5:Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = Câu hỏi 6:Cho...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 2:


Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 

Câu hỏi 3:


Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = 

Câu hỏi 4:


Tập hợp A các số nguyên âm lớn hơn -100 có  phần tử.

Câu hỏi 5:


Tính: ( -13) + ( -17) + ( -23) + ( -87 ) + ( -83) + ( -77 ) = 

Câu hỏi 6:


Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI =  cm.

Câu hỏi 7:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |( x - 23)( x + 12)| = 0 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 8:


Cặp số nguyên  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là () 
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:


Cho đoạn thẳng . Điểm  nằm trên đoạn . Lấy  và  lần lượt là trung điểm của  và . 
Gọi  là trung điểm của . Khi đó  

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)  ( -16 ) + 5 - ( -3 )

Giai gium minh voi nhanh ai nhanh nhat minh tick

 

6
4 tháng 1 2016

ban giai duoc hok giaii nhanh gium minh voi 

4 tháng 1 2016

Câu 1:

< = > Các chữ số đó lẻ

< = > Khác 5 vì nếu bằng 5 thì chia hết cho 5

Vậy các chữ số đó là 1;3;7;9 

12 tháng 2 2016

1/10000

2/-12

3/20

4/1

5/-14

6/19

7/16

mình chắc chắn đugs 100% luôn vì mình đã thi violimpic vòng này(vòng 14) rồi

hay là kết bạn đi bài nào ko biết thì hỏi mình mình giải cho

nhớ cho mình nhé

 

28 tháng 2 2016

1:10000

2:-12

3:20

4:2;3

5:-14

6:19

7:16

2 tháng 8 2015

a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}

Số số hạng của tập hợp A là:

    (99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp A là:

    (10 + 99) x 90 : 2 = 4905

b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}

Số số hạng của tập hợp B là:

    (70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)

Tổng phần tử của tập B là:

    (0 + 70) x 36 : 2 = 1260

c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}

Số số hạng của tập hợp C là:

    (119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp C là:

    (51 + 119) x 35 : 2 = 2975

d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.

cho mik ****