Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ a+5 chia hết n+2
a+2+3 chia hết n+2
a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3
n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n
b/ 2n+10 chia hết n+1
hay 2(n+1) +8 chia hết n+1
2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm
c/ n^2+4 chia hết n+1
n+1 chia hết n+1
=> (n+1).n chia hết n+1
n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1
=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1
n^2+n-n^2-4 chia hết n+1
=> n-4 chia hết n+1
n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1
=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm
\(A=\frac{n^2}{60-n}=\frac{60^2-(60^2-n^2)}{60-n}=\frac{3600}{60-n}-\frac{\left(60-n\right)\left(60+n\right)}{60-n}=\frac{3600}{60-n}-\left(60+n\right).\)
Để A là số nguyên tố, trước hết nó phải là số nguyên. Điều đó xẩy ra khi (60 - n) là ước số dương của 3600 và A phải dương nên n < 60 .
Liệt kê các ước đó ra, Kiểm tr, thấy có ba giá trị của n thỏa mãn là n = 10 , n = 12 , n = 15
Các Bạn tính cụ thể nhe !
a) Ta có : n+5 = (n+2)+3
Mà n+2 chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2. Suy ra n+2 thuộc ước của 3
ta có bảng sau:(bạn tự kẻ bảng nha)
n+2 ...........................
n ................................
những dấu chấm ở dòng n+2 thì bạn viết các ước của 3 nha (nhớ viết cả số âm nữa nha)
những dấu chấm ở dòng n thì có lẽ bạn tự viết được phải ko ?
bạn nhớ tic cho mình với nha giờ mình bận rồi bạn tự làm hai câu còn lại nha
a) Để n + 2 ⋮ n thì 2 ⋮ n => n \(\in\)Ư(2) = {1; 2}
Vậy n = {1; 2}
b)Để 3n + 5 ⋮ n thì 5 ⋮ n => n \(\in\)Ư(5) = {1; 5}
Vậy n = {1; 5}
c) Để : 18 - 5n ⋮ n thì 18 ⋮ n => \(\in\)Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Vậy n = {1;2;3;6;9;18}
\(\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{25}=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{5}\right)\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{5}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}-\dfrac{13}{10}=0\\\dfrac{x}{10}-\dfrac{17}{10}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=13\\x=17\end{matrix}\right.\)
\(\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{1}{25}=0\)
\(\left(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{1}{25}\)
\(\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}=\pm\dfrac{1}{5}\)
\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{5}\\\dfrac{x}{10}-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x-15=2\\x-15=-2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=2+15\\x=-2+15\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=17\\x=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x_1=17;x_2=13\)
Đặt
S=1 +2+..+n
S=n+(n-1)+..+2+1
=> 2S = n(n+1)
=> S=n(n+1)/2
=> aaa =n(n+1)/2
=> 2aaa =n(n+1)
Mặt khác aaa =a*111= a*3*37
=> n(n+1) =6a*37
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=> a*6 =36
=> a=6
(nêu a*6 =38 loại)
Vậy n=36, aaa=666
Từ 1 đến n có n số hạng
=> 1 + 2 + .... + n = (n+1)n2(n+1)n2
Mà theo bài ra ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = aaa
=> (n+1)n2(n+1)n2 = aaa
=> n.( n + 1 ) = 2.3.37.a
Vì tích n.( n + 1 ) chia hết cho nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37
Vì n(n+1)2n(n+1)2 có 3 chữ số => n + 1 < 74 => n = 37 hoặc n + 1 = 37
+) với n = 37 thì 37.38237.382 = 703 ( loại )
+) với n + 1 = 37 thì 36.37236.372 = 666 ( thỏa mãn )
Vậy n = 36 và a = 6 . Ta có 1 + 2 + 3 + .... + 36 = 666
em trả lời tiếp
d) vì tia Om là tia đối của tia Ox
=> xOm = 180o
=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o
câu 4
a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o
=> xOy < xOt
=> tia Oy nằm giữa
b) ta có xOy + yOt = xOt
=> yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o
c) vì tia Oy nằm giữa
mak yOt = xOt =65o
=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)
Ta có: (3n+2) chia hết cho (n-1)
Mà: (n-1) chia hết cho (n-1)
⇒(3n-3) chia hết cho (n-1)
⇒(3n+2)-(3n-3) chia hết cho n-1
⇒5 chia hết cho n-1
⇒n-1 thuộc ƯỚC của 5=1;-1;5;-5
Lập bảng giá trị và thử lại:
Vậy n thuộc {2;0;6;-4}
Điều kiện: \(n\in N\)
Ta có: \(A=\dfrac{6}{n+2}\)
Để \(A\in Z\) \(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta lập bảng
Vậy \(n\in\left\{0;1;4\right\}\)