Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình làm vd 2 bài nha:
a) n+6 chia hết cho n+2
n+2 chia hết cho n+2
nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2
4 chia hết cho n-2
=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4
=> n=3;1;4;0;6
d) n^2 +4 chia hết cho 4
n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1
=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1
=> 2n+1-4 chia hết cho n-1
=> 2n - 3 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1
=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1;-1
=> n=0
Ta có: n + 6 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1
=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1
=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1
=> 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc { 1; 5 }
Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0
Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.
Vậy n thuộc {0;4}
a) n + 4 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1
Vì n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3). Vì n là số tự nhiên => n + 1 thuộc {1 ; 3}
=> n thuộc {0 ; 2}
c) n2 + n chia hết cho n2 +1 (1)
<=> n2 + 1 + n - 1 chia hết cho n2 + 1
Vì n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => n - 1 chia hết cho n2 + 1
=> n.(n - 1) = n2 - n chia hết cho n2 + 1 (2)
Từ (1) và (2) và vì n là số tự nhiên => n thuộc {0 ; 1}
a)
n + 4 = n + 1 + 3
vì n +1 chia hết cho n + 1
=> 3 phải chia hết cho n + 1
Ư(3) = {1;3}
+) n + 1 = 1 => n = 0
+) n + 1 = 3 => n = 2
=> n = {0;2}
cậu dựa vào đó làm nha
\(n+3⋮2n+2\)
=>\(2n+6⋮2n+2\)
=>\(2n+2+4⋮2n+2\)
=>\(4⋮2n+2\)
=>\(2n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(2n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{-\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};0;-2;1;-3\right\}\)
mà n nguyên
nên \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
0 với -2 sai nha bạn
0+3 chia hết cho 2.0 +2?
1 chia hết cho -2?
Nhưng nếu không được thì tui ko hiểu sao tính ra được cái đó
Ta có :
để n^2+2 chia het cho n+2
=> n E {1}