K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

Do\(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+3\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|+\left|x+3\right|>0\)

\(VT>0\Rightarrow VF>0\)

\(\Rightarrow x>0\)

Khi đó,ta có:\(x+1+x+2+x+3=x\)

\(\Rightarrow3x+6=x\)

\(\Rightarrow x=-2\left(KTM\right)\)

Vậy PT vô nghiệm

23 tháng 2 2019

Huy: Hey:\(\left|x+1\right|\ge0;\left|x+2\right|\ge0;\left|x+3\right|\ge0\Rightarrow VT\ge0\) chứ sao lại > 0?

5 tháng 9 2016

a) x4 = (6,25)2 = [(2,5)2]2 = (2,5)4 = (-2,5)4

Mà x < 0 => x = -2,5

b) x2 = 24 = (22)2 = 42 = (-4)2

Mà x < 0 => x = -4

5 tháng 9 2016

x4 = 6,252

x4 = 0,254

x = 0,25 hoặc x = - 0,25

mà x < 0

=> x = - 0,25

x2 = 24

x2 = 42

x = 4 hoặc x = - 4 

mà x < 0

=> x = - 4 

23 tháng 2 2019

Để \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-16\right)< 0\) thì 

\(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-16>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>16\end{cases}}\Leftrightarrow-4< x< -1\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x>4\end{cases}}\) (loại)

Vậy \(-4< x< -1\)

3 tháng 3 2016

Tajuu Kage Bushino Jutsu

3 tháng 3 2016

ban sat long nhan natsu oi giai nhu vay thi ai hieu ham

29 tháng 5 2016

\(\left|x-1\right|+\left|2x-2\right|+\left|3x-3\right|=6\left(1\right)\)

Xét : \(x-1=0\Leftrightarrow x=1;x-1< 0\Leftrightarrow x< 1;x-1>0\Leftrightarrow x>1\)

        \(2x-2=0\Leftrightarrow x=1;2x-2< 0\Leftrightarrow x< 1;2x-2>0\Leftrightarrow x>1\)

        \(3x-3=0\Leftrightarrow x=1;3x-3< 0\Leftrightarrow x< 1;3x-3>0\Leftrightarrow x>1\)

Ta có bảng xét dấu các đa thức x-1 ; 2x-2 ; 3x-3 sau : 

      X                                 1
       x-1                 -                 0                      +
       2x-2                 -                0                      +
      3x-3                 -                0                      +

 

Xét khoảng \(x< 1\) ta có :

(1) \(\Leftrightarrow1-x+2-2x+3-3x=6\Leftrightarrow6-6x=6\Leftrightarrow x=0\) (Giá trị này thuộc khoảng đang xét )

Xét khoảng \(x>0\) ta có : 

(1) \(\Leftrightarrow x-1+2x-2+3x-3=6\Leftrightarrow6x-6=6\Leftrightarrow x=2\) ( Giá trị này thuộc khoảng đang xét )

Vậy \(x=0\) và \(x=2\) thỏa mãn

 

12 tháng 11 2016

x = 5

Thử lại :

5 - 4 / 2015 - 1/2015 = 0/2015

12 tháng 11 2016

x-4/2015 - 1/2015=10-2x/2015 

ĐÁP SỐ : x=5

22 tháng 2 2019

Ta có: \(\frac{1}{x}-\frac{y}{8}=\frac{1}{16}\)

=> \(\frac{1}{x}=\frac{1}{16}+\frac{y}{8}\)

=> \(\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{16}\)

=> 1.16 = x(1 + 2y)

=> x(1 + 2y) = 16 = 1 . 16 = 2 . 8 = 4.4

Vì 1 + 2y là số lẽ nên 1 + 2y \(\in\){1; -1} => x \(\in\){16; -16}

Lập bảng :

1 + 2y 1 -1
  x16-16
  y 0 -1

Vậy ...

22 tháng 2 2019

 :

 

1x =116 

   

=>                        => 

        X = 1.16:1 =16

                                      Y=1.8:16= 0.5

y8 =116 

Vậy X = 16 ; Y=0.5       

                

 

                       

 

 :                            

22 tháng 12 2018

\(x^2-4x+1=0\)

( a = 1 ; b = -4 ; c =1 )

\(\Delta=b^2-4ac\) 

\(=\left(-4\right)^2-4.1.1\)

\(=16-4\)

\(=12>0\)

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{12}=2\sqrt{3}\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4+2\sqrt{3}}{2.1}=2+\sqrt{3}\)

\(x_2=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{4-2\sqrt{3}}{2.1}=2-\sqrt{3}\)

Ta có : \(G=\frac{x^2}{x^4+1}\) 

. Thay \(x_1\) vào ta được : \(G=\frac{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}{\left(2+\sqrt{3}\right)^4+1}\)

 \(=\frac{4+4\sqrt{3}+3}{\left(4+4\sqrt{3}+3\right)^2+1}\)

\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{\left(4\sqrt{3}+7\right)^2+1}\)

\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{48+56\sqrt{3}+49+1}\)

\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{56\sqrt{3}+98}\)

\(=\frac{4\sqrt{3}+7}{14.\left(4\sqrt{3}+7\right)}\)

\(=\frac{1}{14}\)

.Thay \(x_2\) vào ta được : \(G=\frac{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{\left(2-\sqrt{3}\right)^4+1}\)

\(=\frac{4-4\sqrt{3}+3}{\left(4-4\sqrt{3}+3\right)^2+1}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{\left(7-4\sqrt{3}\right)^2+1}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{49-56\sqrt{3}+48+1}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{98-56\sqrt{3}}\)

\(=\frac{7-4\sqrt{3}}{14.\left(7-4\sqrt{3}\right)}=\frac{1}{14}\)

Vậy giá trị của biểu thức là 1/14