K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

Gọi đa thức bậc 2 là f(x)=ax2 + bx +c

Ta có: f(0)=10\(\Rightarrow c=10\)

f(1)=20 \(\Rightarrow a+b+c=20\Rightarrow a+b=10\left(1\right)\)

f(3)=58 \(\Rightarrow9a+3b+c=58\)

\(\Rightarrow9a+3b=48\Rightarrow3a+b=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow2a=6\Rightarrow a=3\)

\(\Rightarrow b=10-3=7\)

Vậy đa thức cần tìm là: f(x)=3x2+7x+10

8 tháng 12 2017

Đặt đa thức f(x) = ax2 +bx +c

Ta có: f(0) = 10

=> a.02 +b.0 +c = 10

=> c = 10.

Ta lại có: f(1) = 20 và f(3) = 58

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.1^2+b.1+10=20\\a.3^2+b.3+10=58\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+10=20\\9a+3b+10=58\end{matrix}\right.\)

Giải tiếp ta được a=3,b=7.

Vậy đa thức đó là f(x) = 3a2 + 7a + 10.

6 tháng 4 2018

Làm hơi dài dòng tẹo nhé
f(0)=d là số lẻ
f(1)=a+b+c+d là số lẻ => a+b+c là số chẵn
Giả sử nghiệm x chẵn => f(x) lẻ khác 0 => loại
Giả sử nghiệm x lẻ
=> Tính chẵn lẻ của ax3 phụ thuộc vào a
     Tính chẵn lẻ của bx2 phụ thuộc vào b
     Tính chẵn lẻ của cx phụ thuộc vào c
     d là số lẻ 
Mà a+b+c là số chẵn=> ax3+bx2+cx là số chẵn => ax3+bx2+cx+d là số lẻ khác 0
Vậy f(x) không thể có nghiệm nguyên 
Hơi khó hỉu chút nhé ahihi
 

4 tháng 5 2018

Sai rồi bạn ơi

13 tháng 8 2015

b) Thay x = 0 

\(0.f\left(1\right)=2f\left(0\right)\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Thay x = -2\(-2f\left(-1\right)=0.f\left(-2\right)\Rightarrow f\left(-1\right)=0\)

Vậy phương trình trên có ít nhất 2 nghiệm

15 tháng 5 2019

tham khảo 

https://olm.vn/hoi-dap/detail/102843988630.html

15 tháng 5 2019

\(\text{Đa thức bậc hai }F\left(x\right)\text{ có dạng : }F\left(x\right)=ax^2+bx+c.\)

\(\Rightarrow F\left(x-1\right)=a\left(x-1\right)^2+b\left(x-1\right)+c\)

 \(\Leftrightarrow F\left(x\right)-F\left(x-1\right)=ax^2+bx+c-a\left(x-1\right)^2-b\left(x-1\right)-c\)                 

                                                \(=2ax-a+b\)(1)

Mà \(F\left(x\right)-F\left(x-1\right)=x\)(2)

Đồng nhất 2 vế (1) và (2) ta có: 

\(2ax-a+b=x\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2a=1\\-a+b=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\text{Vậy }F\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2+\frac{1}{2}x=\frac{x\left(x+1\right)}{2}\)

\(\text{Áp dụng tính tổng S ta có:}S=1+2+3+...+n=\frac{x\left(x+1\right)}{2}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)