K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

Câu có phép so sánh trong đoạn văn trên là :

Trên bầu trời có vài con cò vẫn vẫy cánh bay về phía Tây của bầu trời  như muốn níu kéo ánh sáng trở lại .

15 tháng 4 2018

Tren bau troi co vai con co vay vay canh bay ve phia tay cua bau troi nhu muon niu keo anh sang tro lai.

                                             Bầu trời ngoài cửa sổBầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng , đầy màu sắc . Ở đấy , Hàthấy bao nhiêu là điều lạ . Môt đàn vàng anh , vàng như dát vàng lên lông , lên cánhmà con trống bao giờ cũng to hơn , óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi .Nhưng có lúc , đàn vàng anh ấy đậu chót vót lên ngọn cây...
Đọc tiếp

                                             Bầu trời ngoài cửa sổ

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng , đầy màu sắc . Ở đấy , Hà

thấy bao nhiêu là điều lạ . Môt đàn vàng anh , vàng như dát vàng lên lông , lên cánh

mà con trống bao giờ cũng to hơn , óng ánh sắc lông hơn - chợt bay đến rồi chợt bay đi .

Nhưng có lúc , đàn vàng anh ấy đậu chót vót lên ngọn cây bạch đàn chanh cao nhất giữa

bầu trời ngoài cửa sổ . Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những 

" búp vàng " . Rồi từ trên chót vót cao , vàng anh trống cất tiếng hót . Tiếng hót mang hương

thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ . Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng 

rực rỡ . Và tiếng chim lại như chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà . Chốc sau , đàn chim chao

cánh bay đi , nhưng tiếng hót như đọng lại mãi giữa khung trời ngoài cửa sổ .

  

5. Em có nhận xét gì về những điều bé Hà thấy ngoài cửa sổ nhà mình ? ( 1đ )

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

6. Qua những điều bé Hà quan sát được ở bầu trời ngoài cửa sổ , em thấy Hà là một cô

   bé như thế nào ? ( 1đ )

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................

11. Xác định TN , CN , VN và kiểu câu của những câu sau :

 1) Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng , đầy màu sắc .

    ...............................................................................................................................

 2) Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những " búp vàng ".

    ................................................................................................................................

 3) Tiếng hót mang hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ .

    .................................................................................................................................

 4) Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ .

    ..................................................................................................................................

              

                        Help me !!!!!!!!!!!!!! Ai nhanh và đúng nhất mk sẽ tick ^-^

 

    

     

0
giúp em làm thành bài văn tả dòng sông nhé :a. Mở bàiGiới thiệu bao quát:- Quê ngoại em nằm ngay bên cạnh dòng sông .......... .- Nghỉ hè, em được về quê ngoại chơi, được chèo xuồng dạo chơi trên sông, hòa mình vào làn nước mát trong.- Con sông quê ngoại có nhiều kỉ niệm gắn bó với em.b. Thân bài- Con sông này không rõ nguồn gốc từ đâu, chỉ thấy có đoạn chảy qua trước nhà như một dãy...
Đọc tiếp

giúp em làm thành bài văn tả dòng sông nhé :

a. Mở bài

Giới thiệu bao quát:
- Quê ngoại em nằm ngay bên cạnh dòng sông .......... .
- Nghỉ hè, em được về quê ngoại chơi, được chèo xuồng dạo chơi trên sông, hòa mình vào làn nước mát trong.
- Con sông quê ngoại có nhiều kỉ niệm gắn bó với em.

b. Thân bài

- Con sông này không rõ nguồn gốc từ đâu, chỉ thấy có đoạn chảy qua trước nhà như một dãy lụa mềm ôm chặt đôi bờ cù lao.
- Mặt sông rộng mênh mông. Đứng bên đây bờ có thể nhìn sang bên kia bờ.

* Buổi sớm
- Khi mặt trời lên, mặt sông lấp lánh như sao sa.
- Dòng sông trong xanh như ngọc bích long lanh.
- Những con đò, thuyền câu xuôi ngược, dọc ngang rộn ràng.
- Hai bên bờ, lũy tre xanh nghiêng mình soi bóng xuống mặt sông.
- Gió thổi nhè nhẹ làm những bụi tre lao xao.
- Chim chóc đua nhau chuyền cành, ca hát để đón chào ngày mới.
- Đã có lần tôi thấy con cá lóc to dẫn đàn rồng rồng đi tìm mồi.

* Buổi trưa
- Một nhóm trẻ ra sông vùng vẫy, tắm rửa, té nước vào nhau, cười vui vẻ.
- Vài đứa con trai bơi lội khéo léo như những chú cá heo.
- Dòng sông như dang rộng vòng tay ôm tất cả vào lòng.
- Bây giờ, dòng sông khoác lên mình chiếc áo xanh duyên dáng, óng ánh dưới ánh nắng mặt trời.

* Buổi chiều
- Mặt trời đỏ ối chiếu ánh nắng xuống mặt sông.
- Buổi chiều êm ả, dòng sông trở nên dịu dàng kì lạ.
- Gió thổi mang theo hơi nước mát lạnh.
- Nhiều người ra bờ sông hóng mát, ngắm dòng sông quê hương.
- Tiếng gà chiều xôn xao đã xóa đi sự yên tĩnh của dòng sông.

c. Kết bài

Nêu cảm nghĩ của em:
- Em rất yêu dòng sông quê ngoại.
- Dòng sông đã ghi lại bao kỉ niệm đẹp của cuộc đời con người.

2
18 tháng 10 2020

Chị nói thật là dàn ý này đủ chi tiết để em tự làm được. Em nên tự viết văn đi chứ lên lớp cao hơn chép trên mạng còn bị thiếu ý chứ nữa là. Văn học vẫn nên được viết bằng ngôn từ của chính mình thì mới khá lên được.

18 tháng 10 2020

Đối với những đứa trẻ được sinh ra và lớn lên trên quê hương thì sẽ không thể nào không có những kí ức tuyệt đẹp gắn liền với dòng sông. Tôi cũng là một trong số những đứa trẻ như thế. Có lẽ tôi có kỉ niệm với dòng sông nhất đó là cảnh buổi chiều trên sông.

Những buổi chiều hè trên dòng sông quê tôi là đông đúc nhất. Bởi khi ấy lũ trẻ chúng tôi đều được nghỉ học rủ nhau ra bờ sông chơi. Chúng tôi nghịch cát trên bãi bồi ven sông, xây thành những hình thù kì quặc, rồi ném cát trêu đùa nhau. Những ngày sông cạn lũ chúng tôi rủ nhau đi bắt trai về nấu. Mò dưới những viên đá lớn là những con trai to bự. Chúng tôi còn kháo nhau chọn ra con nào to nhất con nào sẽ có ngọc.

Rồi có cả những ngày chiều chúng tôi đứa nào đứa đấy rủ nhau ra sông tắm. Lúc ấy dòng sông lại ôm chúng tôi vào lòng hiền hòa che chở như một người mẹ ôm ấp con vào lòng. Nước sông mát rượi trong veo như đã được lọc qua một cái bể lớn nào đó. Nhưng có lẽ ấn tượng với tôi nhất chính là những buổi chiều được ngắm hoàng hôn trên sông cùng lũ bạn là Khi ánh hoàng hôn dần buông xuống, những đám mây xanh nhường chỗ để hoàng hôn xuất hiện. Lúc này dòng sông được nhuốm một màu đỏ cam. Chúng tôi thường kháo nhau lúc ấy là dòng sông máu.

Thế rồi chúng tôi cũng chả ai bảo ai chọn cho mình một chỗ để ngồi ngắm dòng sông. Thỉnh thoảng những cơn gió nhẹ thổi làm dòng sông lăn tăn gợn sóng trông thật tuyệt. Màu hơi sáng của hoàng hôn khiến chúng tôi nhận ra những chiếc ca nô đang trở về bến sau một ngày làm việc mệt mỏi. Những chiếc thuyền làm cho dòng sông gợn những cơn sóng mệt mỏi vì dường như dòng sông giờ đây đã thấm mệt. Tiếng những chiếc ca nô ngày một gần và cuối cùng cũng đã cập bến dường như chúng cũng đã thấm mệt nên nằm yên trên bến mỏi. Đó cũng là lúc những người dân đi mò trai mò ốc mới trở về.

Tiếng mọi người cười nói vui vẻ hỏi han nhau xem hôm nay có thu hoạch được nhiều không khiến cho khung cảnh yên tĩnh bỗng sôi động hẳn lên. Tiếng người nói sôi động một lúc rồi cũng tắt dần vọng ở phía xa kia rồi tắt dần trong im lặng. Những đàn cá lúc này vội vã trở về nhà bơi thật nhanh làm xao động cả một mặt nước. Còn buổi tối cũng thật là đẹp nhất là những đêm trăng sáng. Trăng sáng ngồi tròn vành vạnh như một chiếc đĩa vàng soi bóng xuống dòng sông. Dòng sông nhận được những ánh sáng dìu dịu của trăng trở nên bàng bạc lấp lánh. Gió thổi lồng lộng mát mẻ vô cùng.

Đối với tôi dòng sông là một người bạn dễ thương dịu dàng chứ không lộng lẫy kiêu sa. Sông luôn đem đến sự vui thích cho tôi. Dù có đi đâu xa tôi cũng không thể nào quên được nơi gắn liền với tuổi thơ tôi.

22. Bài văn tả dòng sông quê hương số 21

Quê tôi nằm ngay bên cạnh sông Thương. Con sông hiền hòa đúng như cái tên của nó. Làng quê tôi nghèo và lam lũ nhưng hàng ngàn đời nay nó vẫn yên bình và đặc biệt rất nên thơ. Tôi nhớ, tôi đã từng say sưa suốt cả ngày trên cánh đồng rợp màu xanh của ngô, của lúa. Nhưng có lẽ, đọng lại da diết nhất trong trái tim của tuổi thơ tôi là vẻ đẹp dòng Thương.

Sông Thương không ồn ã như những con sông khác. Sáng nào cũng vậy, khi ông mặt trời cùng chú trống choai gõ cửa mọi nhà, tôi lại có thói quen chạy lên bờ đê để ngắm dòng sông đang uốn mình trôi mềm mại. Những gợn nước nhỏ li ti cứ thế đuổi nhau liên tiếp chẳng biết đang đuổi theo những cơn gió nhẹ hay theo những tia nắng mặt trời. Gió từ dưới sông lúc ấy thổi lên mát rượi làm tung mấy lọn tóc mềm nhưng vàng hoe trên cái trán nhỏ xíu của tôi. Cái cảm giác nhỏ ti nhưng ngây ngất ấy, sau này đi xa chỉ cần tưởng tượng lại là tôi đã thấy bồi hồi và xao xuyến lắm rồi!

Dòng sông bừng sáng hẳn khi ông mặt trời rực rỡ lên cao. Lúc ấy dòng sông như được dát một thảm thủy tinh lên bề mặt. Khi còn nhỏ, tôi thường hỏi mẹ về những đóa hoa thủy tinh lung linh nhiều màu sắc ấy. Mẹ nói: "Đó là những bông hoa nắng, trời làm duyên cho non nước xứ mình”. Sau này tôi mới hiểu đó không chỉ là vẻ đẹp của dòng sông quê tôi. Nhưng dù sao đó cũng vẫn là một kỷ niệm tuổi thơ sâu sắc lắm!

Những hôm trời trong và ánh dương rực vàng như thế, tôi có thể quan sát dọc hai bên bờ của dòng sông. Ở đó, những bờ cỏ um tùm xen lẫn những đám rành rành với những cánh hoa trắng muốt đang khoe mình trên mặt nước trong veo. Cảnh dòng sông lúc ấy khiến tôi và lũ bạn thích thú vô cùng. Sông Thương đã đẹp và quyến rũ nhưng tôi và cả người dân quê tôi nữa còn phải mang ơn dòng sông nhiều lắm. Sông cho tôm, cho cá nuôi bao thế hệ làng tôi khôn lớn rồi đi xa. Sông lại mang phù sa cho cây cối, cho những cánh đồng, những mùa vụ bội thu.

Mỗi mùa nước lũ dâng lên rồi nước rút, dòng Thương lại trải những thảm phù sa trắng đục lên cả cánh đồng rộng lớn ngoài làng. Dòng sông cứ thế âm thầm bồi đắp những ngày mùa no ấm cho cả làng tôi. Với tôi và cả lũ trẻ con trong xóm, dòng sông còn là dấu ấn khó quên của những buổi trưa hè oi ả ngụp lặn mát lạnh trong dòng nước trong veo, hay những đêm trăng cùng nhau hò hét vui đùa với bao trò chơi thú vị. Những hình ảnh đẹp của dòng sông đã làm nên một phần trong trẻo của tuổi thơ tôi.

Dòng sông đã là bạn của bao người, nay lại thủy chung son sắt với tuổi thơ tôi. Vì thế mà chẳng có gì lạ khi nó trở thành một "mảnh hồn làng" trong trái tim của những người dân quê tha thiết như tôi.

13 tháng 6 2018

Từng đàn bướm vui đùa trên cánh đồng lúa xanh .

Trên những tán cây cao , giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió tung tăng trong kẽ lá .

Ánh nắng nhảy múa lên mái nhà và mảnh sân xinh xắn .

Từng con sóng lăn tăn lên bãi cát trắng mịn .

Học tốt nhé bạn !

13 tháng 6 2018

1.bay lượn

2.rì rào

3.soi

4.xô

Đêm trăng đẹp Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của...
Đọc tiếp

Đêm trăng đẹp

 

Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.

Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quanh quầy, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như những hạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát của các anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng. Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giận mẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhăn nheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Một làn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.

Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu:Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

…………………………………………………………………………………………………………

4
20 tháng 4 2020

địt mẹ

20 tháng 4 2020

Câu 1. Đoạn văn trên tả cảnh gì? 

a)  Đêm trăng đẹp.      b)  Bầu trời đêm  đầy sao.          c )  Bầu trời đêm sáng lung linh.

Câu 2. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì? 

a) Ngồi ngắm mây trời, trò chuyện, uống nước                       

b)  Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, ca hát.             c) Ngồi họp xóm, trò chuyện, ca hát

Câu 3.  Cảnh vật trong bài được miêu tả ở:  

a)  Vùng thành phố          b)   Vùng quê.         c)    Vùng hải đảo. 

Câu 4 Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những giác quan nào để quan sát cảnh vật trong đoạn văn trên? 

 a)  Vị giác, thị giác                  b)  Thị giác, thính giác                c)  Thị giác, thính giác, xúc giác             

Câu 5. Trong câu: Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt.” Các vế trong câu ghép trên nối với nhau bằng cách nào? 

a)  Nối trực tiếp                   b)  Nối bằng một quan hệ từ         c)  Nối bằng một cặp quan hệ từ

Câu 6. Trong câu: “Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? 

a)  Bằng cách lặp từ ngữ.               b)  Bằng cách thay thế từ ngữ         c)  Bằng cả hai cách trên.   

Câu 7. Từ  mắt trong hai câu : “ Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.” và “Đôi mắt bé sáng long lanh.”      có quan hệ với nhau là :

           a)  Từ đồng âm.              b)  Từ đồng nghĩa                c)Từ nhiều nghĩa.

Câu 8. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu sau  :  Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.    

           a)  So sánh                       b)  Nhân hóa                   c) Cả so sánh và nhân hóa

Câu 9.  Phân tích câu ghép sau bằng cách dùng dấu gạch xiên ( / ) để ngăn cách giữa các vế câu. Gạch dưới chủ ngữ một gạch, gạch dưới vị ngữ hai gạch.

 Ánh vàng / đi đến đâu, nơi ấy /  bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn.    

 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:(1)Mùa thu, bầu trời đột nhiên cao bổng lên và xanh trong.(2) Một màu xanh trứng sáongọt ngào êm dịu. (3)Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗibuổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. (4)Con sôngchảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, xô đẩy những đám...
Đọc tiếp

 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
(1)Mùa thu, bầu trời đột nhiên cao bổng lên và xanh trong.(2) Một màu xanh trứng sáo
ngọt ngào êm dịu. (3)Vắng hẳn những đám mây đen thường ùn ùn kéo lên từ phía chân trời mỗi
buổi chiều hè oi bức và vì thế, những trận mưa ào ạt như trút nước cũng thưa đi. (4)Con sông
chảy qua đầu làng Thanh thôi sủi bọt đục ngầu, xô đẩy những đám rêu củi bèo bọt chảy về xuôi.
(5)Giờ nó lắng lại, chỉ lăn tăn gợn sóng, vỗ nhẹ vào đôi bờ lóc bóc. (6)Cũng có lúc dòng sông
như một tấm gương tráng thủy ngân xanh, soi rõ trời cao và những cánh cò trắng muốt thong
thả qua sông một cách bình thản. (7)Lúc ấy, mặt nước giống hệt một con người sâu sắc, đang
mải suy nghĩ điều gì.
a. Gạch chân các từ láy trong đoạn.
b. Hai từ “lăn tăn”, “lóc bóc” có gì giống và khác nhau?
c. Hai phép so sánh ở câu 6 và 7 cho em cảm nhận gì về con sông:
Các bạn ơi giúp mình với !!! Ai nhanh mình tick cho !!

0
B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 6. Các từ gạch dưới trong câu thuộc từ loại gì?        Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất. + sơn ca : ………………………………………….                      + lảnh lót : ……………………………………………… + nối : ………………………………………………..                      +...
Đọc tiếp

B. LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

 6. Các từ gạch dưới trong câu thuộc từ loại gì?

        Con sơn ca vút lên lảnh lót như có một sợi tơ nối giữa bầu trời và mặt đất.

 + sơn ca : ………………………………………….                      + lảnh lót : ………………………………………………

 + nối : ………………………………………………..                      + bầu trời : ………………………………………………

 

7.  Hai câu văn sau: ''Đó là con chim tu hú. Nó kêu cho nắng về, cho rặng vải ven sông chín đỏ, cho cái chua bay đi, niềm ngọt ở lại'' được liên kết với nhau bằng biện pháp nào?

 + Giải thích vì sao?

 8. Tìm 2 từ đồng nghĩa với lảnh lót

9. Tìm và viết lại một câu văn có sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa trong bài văn trên 

10. Đặt hai câu có hai từ sáo là từ đồng

11. Tìm 4 từ trái nghĩa với từ êm ả

 

3
8 tháng 5 2018

B. LTVC

Giải câu 6:

sơn ca; bầu trời : danh từ

nối : động từ

lảnh lót: tính từ

Giải câu 7: 

Hai câu văn trên được liên kết bằng phép thay thế từ.

Vì câu 2 thay từ "con chim tu hú" ở câu 1 thành từ "nó".

Giải câu 8: 

2 từ đồng nghĩa với lảnh lót là : lánh lót, lanh lảnh.

Giải câu 9: 

bài văn nào mk ko bik, nói rõ hơn chút nhé.

Giải câu 10: 

đề hơi sai, nhưng mk sẽ giải theo cách "từ sáo và từ đồng"

- Con chim sáo buồn thiu trong chiếc lồng đồng cậu chủ cho nó, vì nó không thể tự do bay lượn giữa trời nữa.

- Cậu bé Lượm nhảy chân sáo, miệng hát vang qua cánh đồng lúa chín vàng ươm.

Giải câu 11: 

- Ồn ã, dồn dập, mạnh mẽ, dữ tợn

Khi nào bn sửa lại đề xong mk sẽ giải đúng hơn

8 tháng 5 2018

tại nếu mình cóp qua thì bài nó sai hết , không hiểu được mà mình quên ghi. Đó là bài tiếng đồng quê

30 tháng 1 2019

1, bao la

2,xanh thắm

3,thẳng cánh cò bay

4,vườn cây

5,cao su ( tràm )

6,tràm ( cao su )

Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :Hồ Thứa quê emHôm nay , em đi học sớm hơn mọi ngày . Em có dịp quan sát cảnh đẹp của hồ nước nằm ở trung tâm huyện em mà mọi người gọi là hồ Thứa.Từ xa nhìn lại , hồ như một cái chảo lớn đầy nước . Nước hồ trong xanh . Đến gần , nhìn xuống đáy hồ , em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
Hồ Thứa quê em
Hôm nay , em đi học sớm hơn mọi ngày . Em có dịp quan sát cảnh đẹp của hồ nước nằm ở trung tâm huyện em mà mọi người gọi là hồ Thứa.
Từ xa nhìn lại , hồ như một cái chảo lớn đầy nước . Nước hồ trong xanh . Đến gần , nhìn xuống đáy hồ , em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi đùa tung tăng . Thỉnh thoảng , vài chiếc lá xà cừ khẽ rơi trên mặt hồ , trông như những con thuyền nhỏ . Vài chú vịt đang ngẩng cao đầu nhìn bầu trời tươi sáng .
Ven hồ có những khóm hoa nhiều màu sắc rực rỡ . Dưới những cây xà cừ cổ thụ , có những chiếc ghế đá màu xám . Có một chiếc cầu nhỏ nối hai bờ hồ . Ông mặt trời ló ra khỏi những cụm mây toả ánh nắng khắp nơi . Mặt hồ như được ai đó rắc lên những hạt cát vàng óng ánh .
Cảnh hồ Thứa quê em thật đẹp . Mai sau em lớn lên , có dịp được đi thăm nhiều cảnh đẹp thì em vẫn sẽ nhớ mãi về hồ nước quê em .
a) Bài văn trên gồm mấy phần ? Nội dung mỗi phần là gì ?
b) Phần Thân bài được miêu tả theo trình tự nào ?
c) Những sự vật nào được miêu tả trong phần Thân bài ? Tác giả đã quan sát những sự vật ấy bằng những giác quan nào ?
d) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong phần Thân bài ?
e) Tham khảo bài văn tả cảnh nêu trên , em hãy viết một bài văn ngắn tả cảnh ao hoặc đầm nước , hồ nước , ... nơi em ở

( Nhanh lên nha , thứ hai mk nộp rồi ) Cảm ơn mấy bạn ! Nhớ làm cho đầy đủ nhé ! 

2
18 tháng 10 2019

a , Bài vă trên gồm 3 phần ; MB , TB , KB. ; MB : giới thiệu về hồ nước . TB ; tả chi tiết hồ nước . KB ; khẳng định tình yêu của mình với hồ nước.                                                                                                                                                                                                              b , Phần thân bài được miêu tả theo trình tư không gian                                                                                                                                    c, sự vật được miêu tả ; chảo lớn , cây rong, đàn cá , con thuyền , chú vịt ,khóm hoa, cay xà cừ ,ghế đá , chiếc cầu , mặt trời , mây , hạt cát . Tac giả quan sát bằng ; thị giác ,                                                                                                                                                                  d, biện pháp nghệ thuật ; nhân hóa                                                                                                                                                                        e, bạn tự làm nha 

15 tháng 10 2023

a) 

 Bài văn trên gồm 3 phần. ( Mở bài, thân bài, kết bài) 

 Nội dung từng phần: 

+ Phần 1 ( Mở bài): Giới thiệu về hồ Thứa 

+ Phần 2 ( Thân bài): Tả hồ Thứa ( tả chi tiết mọi vật xung quanh hồ) 

+ Phần 3 ( Kết bài): Nêu lên tình cảm, cảm nghĩ về hồ

b) 

 Phần thân bài được miêu tả theo trình tự không gian: 

+ Tả từ xa đến gần. Tiếp đến là tả hồ và mọi vật xung quanh hồ ( nước hồ, cây rong, đàn cá nhỏ, lá xà cừ, vịt, khóm hoa, ghế đá, chiếc cầu nhỏ, ông mặt trời, mặt hồ)

c) 

 Những sự vật được tác giả miêu tả trong phần thân bài là: hồ, nước hồ, mặt hồ, cây rong, đàn cá nhỏ, vài chiếc lá xà cừ, vài chú vịt, những khóm hoa, ghế đá, chiếc cầu nhỏ, ông mặt trời)

 Tác giả quan sát những sự vật ấy bằng: thị giác.

d)

 Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong phần thân bài là: 

 So sánh: 

+ Từ xa nhìn lại , hồ như một cái chảo lớn đầy nước . 

+ Đến gần, nhìn xuống đáy hồ , em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi đùa tung tăng.

+ Thỉnh thoảng, vài chiếc lá xà cừ khẽ rơi trên mặt hồ, trông như những con thuyền nhỏ.

++ Mặt hồ như được ai đó rắc lên những hạt cát vàng óng ánh.

 Nhân hoá: 

+ Đến gần, nhìn xuống đáy hồ, em thấy những cây rong uốn lượn như múa và từng đàn cá nhỏ đang chơi đùa tung tăng.

#ngocquyen

Chúc bạn học tốt ạ

Tick cho mình nhé

  
19 tháng 5 2019

A) trong sự yên lặng của dòng sông , em /nghe rõ cả tiếng rì rào của hàng tre xanh và lòng em /trở nên thành thơi , trong  sáng . 

           Trạng ngữ                                CN                       VN                                                      CN                     VN

vô cùng .

=> Thuộc kiểu câu : Trần thuật 

B) đôi mắt sáng và cái miệng /luôn mỉm cười làm tăng thêm vẻ quắc thước , yêu đời của ông cụ . 

        CN                                               VN 

=> Thuộc câu trần thuật 

C)  cánh đồng làng/ vẫn chưa đủ nước tưới mặc dù đên qua , trời có mưa . 

 CN                                           VN 

=> Câu trần thuật 

19 tháng 5 2019

a) TN: Trong sự yên lặng của dòng sông

CN: Em, lòng em

VN: Nghe rõ tiếng rì rào của hàng tre xanh, trở nên thảnh thơi, trong sáng. 

=> Câu ghép

b) CN: Đôi mắt sáng và cái miệng luôn mỉm cười

VN: Làm tăng thêm vẻ quắc thước, yêu đời của ông cụ.

=> Câu trần thuật đơn

c) CN: Cánh đồng làng

VN: Vẫn chưa đủ nước tưới mặc dù đêm qua trời có mưa.

=> Câu trần thuật đơn