K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2020

Những số có chữ số tận cùng là 2,4,8 khi nâng lên mũ 4 có tận cùng là 6

Thật vậy

\(4^{2k}=2^{4k}=...6\)

\(4^{2k+1}=2^{4k+2}=2^{4k}.4=\left(...6\right).4=...4\)

13 tháng 3 2020

ta có 4^2k=16^k=.......6

         4^2k+1=8^k.4=.....6.4=.....4

12 tháng 1 2016

Bài này dễ lắm . Cậu chỉ cần dựa vào dấu hiệu chia hết cho 3 , 9 Rồi sau đó giải như bài tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.

12 tháng 1 2016

a) 7a5b1 chia hết cho 3=>7+a+5+b+1 chia hết cho 3

                                =>13+a+b chia hết cho 3(0<a,b<10 và 0<a+b<18)

                                  =>a+b thuộc{2;5;8;11;14;17}

Vì hiệu của a và b là 1 số chẵn(4) nên a và b hoặc cùng là số chẵn,hoặc cùng là số lẻ.Do đó,tổng của a và b là 1 số chẵn.Mặt khác,a+b>2 vì a+b=4.

=>a+b thuộc{8;14}

Vs a+b=8 và a-b=4 thì a=6 và b=2.

Vs a+b=14 và a-b=4 thì a=9 và b=5.

Vậy a=6 và b=2; a=9 và b=5

 

30 tháng 7 2018

1.a) x = 0

   b) x = 1 , y = 2

   c) x = 9

2.x = 6

mik ko bik có đúng ko nhưng dù sao cx chúc b học tốt nhé ^^ 

30 tháng 7 2018

bn ơi cho mik xin cách làm đi

Vì số đó chia hết cho 99=> nó chia hết cho 9 và 11

Số đó có tổng chữ số là:6+2+x+y+4+2+7=21+x+y => B chia hết cho 9.

mà x+y<19

=>x+y thuộc{6;15}

Vì số đó chia hết cho 11 nên tổng chữ số hàng lẻ -tổng chữ số hàng chẵn chia hết cho 11

=>[6+x+4+7]-[2+y+2] chia hết cho 11

=> [17+x]-[4+y] chia hêt cho 11

13+x-y sẽ chia hết cho 11

13+[x-y] sẽ chia hết cho 11

=> x-y chỉ có thể là 9 hoặc -2 .

Nếu x-y=9=> x=9; y=0 ( không tm)

Vậy x-y=-2 kết hợp với x+y=6 hoặc 15 ta loại đi trường hợp 15

vậy x+y=6

=>x=2;y=4

30 tháng 8 2018

Sách lớp mấy bạn

30 tháng 8 2018

Trên mạng đầy mà

22 tháng 12 2015

*:chia hết cho 2n-3

Vì 3n+1 chia hết cho 2n-3=>2(3n+1)hay6n+2 chia hết cho 2n-3  (1)

Vì 2n-3 chia hết cho 2n-3 =>3(2n-3) hay 6n-9 chia hết cho 2n-3  (2)

Từ (1) và (2) =>(6n+2)-(6n-9) *

                       =>6n+2-6n+9 *

                       =>6n-6n+2+9 *

                       =>0+11 *

                       =>11 *

      2n-3      1     11

         n         2      7

Tick mik nha

22 tháng 12 2015

Potter Harry chép của oOo La Hét Trong Toa Loét oOo chứ gì, giỏi thì giải chi tiết ra giùm mik

(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1) 
=1 +4/(n+1) 
chia hết khi VP là số tự nhiên 
---> 4/(n+1) là số tự nhiên 
--> n+1 bằng 1,2,4 
---> n bằng 0, 1 , 3

và ngược lại  

24 tháng 1 2016

n-1 chia hêt cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}

n + 5 chia hết cho n - 1

=>n-1+6 chia hết cho n-1

=>6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}

14 tháng 3 2020

Ta có: 

\(4\left(1+5+5^2+...+5^9\right)=5\left(1+5+5^2+...+5^9\right)-\left(1+5+5^2+...+5^9\right)\)

\(=5+5^2+5^3+...+5^{10}-1-5-5^2-...-5^9\)

\(=5^{10}-1+\left(5-5\right)+\left(5^2-5^5\right)+..+\left(5^9-5^9\right)\)

\(=5^{10}-1\)

=> \(1+5+5^2+...+5^9=\frac{5^{10}-1}{4}\)

Tương tự: \(1+5+5^2+...+5^8=\frac{5^9-1}{4}\)

\(1+3+3^2+...+3^9=\frac{3^{10}-1}{2}\)

\(1+3+3^2+...+3^8=\frac{3^9-1}{2}\)

=> \(A=\frac{5^{10}-1}{5^9-1}>\frac{5^{10}-1}{5^9}=5-\frac{1}{5^9}>4;\)

\(B=\frac{3^{10}-1}{3^9-1}< \frac{3^{10}}{3^9-1}=3+\frac{3}{3^9-1}< 4;\)

=> A > B.