K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Ngoài đồng ruộng, bà con nông dân đang gặt lúa.

- Ở trường, chúng ta cần phải chăm chỉ học tập.

- Sáng sớm, ánh nắng tràn trên mặt biển.

24 tháng 6 2021

Ngoài đồng, bà con nông dân đang gặt lúa.

Để đạt điểm cao,chúng ta cần phải chăm chỉ học tập.

Bình minh,ánh nắng tràn trên mặt biển.

5 tháng 8 2021

Ở lớp cũng như ở nhà

Ở đó

5 tháng 8 2021

Trên lớp , chúng ta phải chăm chỉ học tập

buổi sáng ,ánh nắng tràn trên mặt biển

25 tháng 2 2020

Bài 1: 

a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.

    CN1     VN1           CN2                                     Vn2

      

b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.

        CN1                         VN1             CN2                      VN2

c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.

          CN1                VN1    CN2        VN2

d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.

       CN1              VN1                      CN2           VN2

e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.

      CN1          VN1          CN2       VN2

Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)

a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.

   CN1     VN1         CN1                       VN1

b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.

   CN1                    VN1            CN2                               VN2

c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.

          CN1              VN1    CN2                VN2

d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.

  CN1    VN1      CN2      VN2

e) Mẹ thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ.( bạn có chắc chép đúng câu này không?)

 

25 tháng 2 2020

Bài 1: 
a) Vì trời /mưa //nên hôm nay chúng em /không đi lao động được.
    CN1     VN1           CN2                                     Vn2
      
b) Nếu ngày mai trời/ không mưa //thì chúng em/ sẽ đi cắm trại.
        CN1                         VN1             CN2                      VN2
c) Chẳng những gió/ to// mà mưa /còn rất dữ.
          CN1                VN1    CN2        VN2
d) Bạn Hoa /không chỉ học giỏi// mà bạn/ còn rất chăm làm.
       CN1              VN1                      CN2           VN2
e) Tuy Hân /giàu có //nhưng hắn/ rất tằn tiện.
      CN1          VN1          CN2       VN2
Bài 2: (các câu bài 2 đều là câu ghép)
a) Gió /càng to,// con thuyền/ càng lướt nhanh trên mặt biển.
   CN1     VN1         CN1                       VN1
b) Học sinh nào/ chăm chỉ //thì học sinh ấy/ có kết quả cao trong học tập.
   CN1                    VN1            CN2                               VN2
c) Mặc dù nhà nó/ xa //nhưng nó/ không bao giờ đi học muộn.
          CN1              VN1    CN2                VN2
d) Mây/ tan //và sương/ lại tạnh.
  CN1    VN1      CN2      VN2

19 tháng 10 2019

CN : Bác nông dân

VN : gặt lúa và gánh lúa về 

k tui nha , đúng 100 % luôn

TL :

Các bác nông dân gặt lúa và gánh lúa về.

- Chủ ngữ : Các bác nông dân

- Vị ngữ : gặt lúa và gánh lúa về.

Câu này không có trạng ngữ.

Chúc bn hok tốt ~

11 tháng 12 2019

a)Lan không chỉ chăm học mà bạn ấy còn học rất giỏi

b)Không chỉ trời mưa to mà gió còn thổi rất mạnh

c)Trời đã mưa to mà còn gió rét nữa.

d)đứa trẻ chẳng những không nín khóc mà còn khóc to hơn.

k cho mik nha!!!!!!!!!

11 tháng 12 2019

Tien Nguyen thi , chăm học thì phải học giỏi chứ bạn !!

Bài tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Tiếng việt lớp 5Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:CâuQuan hệ từMối quan hệ được biểu thị1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.........................................................2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm...
Đọc tiếp

Bài tập ở nhà phòng chống dịch bệnh môn Tiếng việt lớp 5

Bài 1. Xác định các quan hệ từ nối các vế câu ghép và mối quan hệ mà chúng biểu thị trong các ví dụ sau:

Câu

Quan hệ từ

Mối quan hệ được biểu thị

1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi lao động được.

............................

............................

2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ đi cắm trại.

............................

............................

3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ.

............................

............................

4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất chăm làm.

............................

............................

5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện.

............................

............................

Bài 2. Xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) và trạng ngữ (TN) nếu có trong các câu trên.

Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?

a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.

b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập.

c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.

d. Mây tan và mưa lại tạnh .

đ. Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .

Bài 4. Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu

a, Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất.

b, Hoa loa kèn mở rộng cánh, rung rinh dưới nước.

c, Buổi sáng, núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù.

Bài 5. Điền quan hệ từ hoặc dấu câu thích hợp vào mỗi chỗ chấm:

a) ............nó hát hay ...........nó còn vẽ giỏi .

b) Hoa cúc ...........đẹp ............nó còn là một vị thuốc đông y .

c) Bọn thực dân Pháp ................. không đáp ứng ........... chúng còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước.

d) ......... nhà An nghèo quá ..... nó phải bỏ học.

e) ........... nhà An nghèo ........ nó vẫn cố gắng học giỏi.

g) An bị ốm .... nó rãi nắng cả ngày hôm qua.

h) .......... An không rãi nắng..... nó đã không bị ốm.

Bài 6. Chép lại các câu ghép có trong đoạn văn sau vào vở luyện Tiếng Việt rồi phân tích những câu đó:

Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, những cái rễ cây gầy nhẳng trơ ra. Cây gạo chỉ còn biết tì lưng vào bãi ngô. Những người buôn cát đã cho thuyền vào xúc cất ngay ở khúc sông dưới gốc gạo. Cây gạo buồn thiu, những cái lá ụp xuống, ủ ê.

Bài 7. Đặt 2 câu ghép:

a) Có quan hệ nguyên nhân – kết quả.

b) Có mối quan hệ giả thuyết – kết quả (hoặc điều kiện – kết quả)

c) Có mối quan hệ tương phản.

d) Có mối quan hệ tăng tiến.

Bài 8. Phân tích các câu ghép em vừa đặt ở bài tập 6.

Bài 9. Em kể lại một câu chuyện em biết về Bác Hồ với thiếu nhi.

Bài 10. Em kể lại một việc làm tốt em đã làm hoặc chứng kiến làm về tình bạn .

2
22 tháng 2 2020

olm.vn/hoi-dap/van-tieng-viet/

5 tháng 4 2020

uyojrorfkforjror

28 tháng 12 2021

Hai từ đó có quan hệ là từ đồng âm

TÍCH ĐÊ

28 tháng 12 2021

đừng đùa nha bạn ko hay đâu

8 tháng 11 2021

a) Mặt trăng tròn vành vạnh từ từ (nhô, mọc, ngoi) lên sau lũy tre làng

b) Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng lúa (vàng hoe, vàng óng, vàng ối )

c) Mưa tạnh hẳn, một vài tia nắng hiếm hoi bắt đầu ( chiếu, soi, rọi ) xuống rừng cây

d) Mẹ và tôi say sưa (nhìn, xem, ngắm) cảnh bình minh trên mặt biển

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để...
Đọc tiếp

 Có một con ve thấy bác nông dân nọ làm việc miệt mài, từ sáng đến tối chẳng lúc nào ngơi, liền tò mò hỏi: - Bác làm việc quần quật như thế để làm gì? Bác nông dân đáp: - Tôi làm việc cho cả ba thời nên không thể ngừng tay. (…) Và bác nông dân ôn tồn giảng giải: - Trước hết, tôi phải làm việc để nuôi thân. Đó là làm việc cho hiện tại. Nhà tôi có bố mẹ già. Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai. Sau này tôi già, các con tôi lại nuôi tôi như bây giờ tôi đang phụng dưỡng cha mẹ. 

1.Có thể hoán đổi vị trí của từ " nuôi " và từ " phụng dưỡng " trong hai câu văn " Làm việc để phụng dưỡng bố mẹ là làm vì quá khứ. Còn làm để nuôi con là dành dụm cho tương lai." hay không? Vì sao?

2. Lời giảng giải của bác nông dân với con ve cho chúng ta thấy bác là người như thế nào? Từ câu chuyện của bác nông dân, em dút ra bài học gì cho mình?

1
11 tháng 7 2020

1. Ko thể hoán đổi vì nếu dùng từ "nuôi" để thay thế từ "phụng giưỡng" trong câu đầu thì sẽ tỏ sự thiếu tôn trọng đối với người lớn hơn.Ngược lại,nếu dùng từ "phụng dưỡng" thay cho từ nuôi ở câu sau thì sẽ có ý nghĩa là đề cao người ít tuổi hơn,đó là sai.

2. Lời giảng giải của bác nông dân đối với con ve cho thấy bác là một người biết lo xa,tôn trọng cha mẹ và chăm chút chu đáo cho con cái.Từ câu chuyện của bác nông dân,em rút ra đc bài học rằng phải biết lo xa và phải có trách nhiệm với cha mẹ,yêu thương con cái

      Chúc bạn học tốt!